
Bệnh tiểu đường !
Tháng 10- 2007 Tôi đi khám Bác sĩ không nói có tiểu đường
**Tôi (Nam)năm nay 34 tuổi chưa có gia đình, (lúc đi khám cân nặng 61kg cao 1,6m)
1- 7-2008 tôi đi khám ở trung tâm khám bệnh chất lượng cao ở Hà Nội (Cơ sở Bác sĩ Nguyễn Minh Hồng) .Bác sĩ kết luận tôi bị tiểu đường. với các kết quả khám như sau:
Glucose : 10,78 mmol/l
Acid uric : 322
Triglyceride :2,5
Cholesterol :5,95
HDL - Cho : 0,9
Aslo : + (Dương tính)
Sau đó Bác sĩ kết luận đái tháo đường typ II và cho tôi uống thuốc một tháng.
Tôi về ăn kiêng: ăn cơm mỗi bữa một bát , ăn nhiều rau, đậu phụ, không ăn thịt, ăn ít cá, không ăn đồ ngọt và tập thể dục ngày hai lần mỗi lần 15 phút.cân giảm còn 57kg
Sau khi uống thuốc xong tôi đi khám lại vào ngày 2-8-2008
Kết quả như sau:
Ure- N : 4.1
Creatinine :59
Glucose : 5,49mmol/l
SGOT (AST) : 25
SGPT (ALT) ; 22
Bilirubin Total : 10,5
Bilirubin Direct 3,4
xet nghiệm nước tiểu kết luận bình thường
Bác sĩ kết luận bình thường và giữ chế độ ăn không cho thuốc uống nữa
CÙNG NGÀY VỀ ĂN CƠM XONG HƠN 1 GIỜ KIỂM TRA ĐƯỜNG HUYẾT BẰNG MÁY ĐO TẠI NHÀ BẠN THẤY (GLUCOSE: 5.7mml/l)
* Đến ngày 10-09-2008 : Tôi đi khám lại ở một trung tâm khám chữa bệnh theo yêu cầu RẠNG ĐÔNG với kết quả kết quả như sau:
Glucose : 6.06 mmol/l (Tôi ăn sáng rồi mới xét nghiệm ,ăn hơn một bát cơm)
các kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường
Bác sĩ kết luận tôi không bị tiểu đường mà bị rối loại chuyển hoá đường khi đói (tôi có nói cho bác sĩ biết kết quả xét nghiệm lần đầu là Glucose : 10,78 mmol/l)
không cho uống thuốc nữa .
* Đến ngày 21-09-2008 Tôi đưa người nhà đi khám bệnh và tôi khám lại luôn (Cơ sở Bác sĩ Nguyễn Minh Hồng) với kết quả sau :
Glucose : 4.25 mmol/l
SGOT (AST) : 19
SGPT (ALT) ; 15
Bilirubin Total : 14.4
Bilirubin Direct 3,5
HbsAg âm tính
Anti HCV âm tính
xét nghiệm nước tiểu bình thường
Bác sĩ kết luận bình thường và hẹn 3 tháng sau xét nghiệm lai đường máu
* Nhưng ngày 11-11-2008 Tôi đi xét nghiệm lại (chỉ xét nghiệm đường huyết)
Glucose : 6.36 mmol/l
tôi về ăn trưa ( ăn no) sau đó 2 tiếng rưỡi tôi đi xét nghiệm lại trước khi xét nghiệm 20phút tôi uống chai nước cam bán ở quán và kết quả như sau
Glucose :7.44 mmol/l
vậy tôi không biết bệnh tình tôi thế nào và đến đâu. tôi rất mong được giải đáp và tư vấn giúp đỡ TÔI RẤT LO LẮNG
tôi xin chân thầnh cảm ơn
hiện tại tôi không uống thuốc mà chỉ uống thuốc tháng đầu tiên(tháng7-2008) , hiện tại tôi 54kg. từ trước đến nay không có hiện tượng tiêu khát

Nguyên nhân mắc bệnh đái tháo đường là do gen di truyền và môi trường sống (hoạt động thể lực, chế độ dinh dưỡng và stress). Bệnh đái tháo đường dẫn tới những biến chứng về tim mạch, khớp, họai tử thể chất,... "Không thể phân theo giai đoạn bệnh lý, nhưng bệnh đái tháo đường có biến chứng cấp tính, nhiều bệnh nhân bị loét do biến chứng bệnh mạch vành, mạch máu ngoại vi nên phải cắt bỏ chân tay…"
Bệnh đái tháo đường, còn gọi là Bệnh tiểu đường, là một bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước. Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư, v.v.
Sản phẩm dược có hoạt tính sinh học Moricitri có tác dụng tốt trên tuyến tụy và hệ miễn dịch, Sản phẩm dược Moricitri giúp điều hòa hệ miễn dịch khỏe mạnh bằng cách củng cố các hệ cơ quan đã hoạt động chậm chạp và suy yếu. Sản phẩm dược Moricitri làm vững chắc và duy trì cấu trúc tế bào, Sản phẩm dược có hoạt tính sinh học Moricitri giúp các tế bào bệnh tự sữa chữa và phục hồi. Sản phẩm dược Moricitri giúp tăng khả năng kích thích cơ thể sản xuất scopoletin và gián tiếp tạo ra nitric oxide giúp tuần hoàn mô và thị giác .
- Sản phẩm dược có hoạt tính sinh học Moricitri giúp cho anh chị cân bằng lượng đường trong cơ thể bình thường trở lại.Anh chị hoàn toàn có cơ hội sống thọ như người khỏe mạnh bình thường.
Hiện nay,tại TPHCM Sản phẩm dược có hoạt tính sinh học Moricitri đã được bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM khuyến khích sử dụng và đã có rất nhiều bệnh nhân dùng và có kết quả rất tốt.
- Bệnh của anh chị là một loại bệnh mãn tính khá phổ biến nhưng rất nguy hiểm. Hiện nay, anh chị đã và đang điều trị chuyên khoa tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước rất tốn nhiều tiền, dùng thuốc Đông – Tây y nhưng kết quả vẫn không được như mong đợi. Vì vậy, anh chị nên mua và sử dụng liền để bệnh của anh chị nhanh chóng hồi phục. Sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả, tuyệt vời, không tái phát, và không tốn nhiều tiền

Theo BS CKII. Đinh Thị Kim Liên, Trưởng khoa dinh dưỡng BV Bạch Mai, chỉ số đường huyết của người bệnh tiểu đường bị ảnh hưởng rất nhiều do chế độ ăn vì vậy hiểu biết và áp dụng một chế độ ăn khoa học là hết sức cần thiết...
Giữ đường huyết trong khoảng an toàn cho phép
Người bị tiểu đường phải kiểm soát được đường huyết kể cả trước và sau bữa ăn, không làm tăng đường máu nhiều sau ăn và đường máu cũng không được hạ lúc xa bữa ăn.
Theo hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ, đối với bệnh nhân tiểu đường nên duy trì đường huyết ở mức sau : Trước ăn: 90-130 mg/dl ( 5,0- 7,2 mmol/l ); sau ăn 1- 2h: < 180 mg/dl ( 10mmol/l )
Để làm được điều này, người bệnh cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Phải ăn uống điều độ, đúng giờ, không để quá đói nhưng cũng không ăn quá no.
- Nên chia nhỏ bữa ăn (ít nhất 4 bữa). Người bệnh cũng nên ăn bữa phụ buổi tối để tránh hạ đường huyết ban đêm.
- Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như là khối lượng của các bữa ăn.
Lưu ý chỉ số đường huyết của thực phẩm
Một số loại thực phẩm sau khi ăn có khả năng làm tăng đường huyết. Khả năng làm tăng đường huyết của thực phẩm được gọi là chỉ số đường huyết của loại thức ăn đó. Người bệnh cần lưu ý, dù các loại thức ăn có lượng glucid bằng nhau nhưng sau khi ăn thì lại có mức độ làm tăng đường huyết khác nhau.
Những loại thức ăn có chỉ số đường huyết thấp khi ăn rất có lợi với bệnh nhân tiểu đường, giúp người bệnh có thể dễ dàng kiểm soát được đường huyết. Sau khi ăn những thực phẩm này, đường huyết người bệnh chỉ bị tăng ít và tăng rất từ từ.
Ngược lại, những thực phẩm có chỉ số đường huyết cao sẽ làm đường huyết người bệnh tăng nhanh và tăng cao. Do vậy người bệnh tiểu đường nên chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp để sử dụng.
Tuy nhiên, người bị bệnh tiểu đường vẫn có thể dùng các thực phẩm chỉ số đường huyết cao nhưng cần hạn chế và khi ăn nên phối hợp với các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, đặc biệt với thực phẩm có nhiều chất xơ.
Thực phẩm có lợi cho bệnh nhân tiểu đường
Căn cứ vào bảng chỉ số đường huyết của thực phẩm dưới đây, người bệnh tiểu đường có thể lựa chọn thực phẩm để vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa kiểm soát được đường huyết sau bữa ăn.
Bảng1: Các thực phẩm có chỉ só đường huyết ³70 (cao )
Tên thực phẩm | Chỉ số đường huyết |
Bánh mì trắng | 100 |
Bánh mì toàn phần | 99 |
Gạo trắng, miến, bột sắn | 83 |
Gạo giã dối, mì | 72 |
Dưa hấu | 72 |
Đường kính | 86 |
Khoai bỏ lò | 135 |
Bảng 2: Các thực phẩm có chỉ số đường huyết từ 50-70 ( trung bình)
Tên thực phẩm | Chỉ số đường huyết |
Chuối | 53 |
Táo | 53 |
Cam | 66 |
Soài | 55 |
Sữa chua | 52 |
Kem | 52 |
Bánh qui | 55-65 |
Khoai lang | 54 |
Khoai sọ | 58 |
Khoai mì (sắn) | 50 |
Củ từ | 51 |
Bảng 3: Các thực phẩm có chỉ số đường huyết <50 (Thấp)
Tên thực phẩm | Chỉ số đường huyết |
Cà rốt | 49 |
Đậu hạt | 49 |
Đậu tương | 18 |
Lạc | 19 |
Anh đào | 32 |
Mận | 24 |
Nho | 43 |
Lúa mạch | 31 |
Thịt các loại | <20 |
Rau các loại | <20 |