
Cách trị bệnh gout ?
Cách trị bệnh gout ?

Gout mạn tính thường tiến triển chậm và kéo dài tăng dần, lúc đầu tổn thương ở ngón bàn chân rồi cổ chân, gối, khuỷu và ngón bàn tay. Thời gian tiến triển 10-20 năm, trong khi diễn biến mạn tính có thể ghép vào những đợt viêm cấp tính làm bệnh nặng thêm. Ở giai đoạn cuối cùng, bệnh nhân mất khả năng vận động, và tử vong vì các biến chứng thận, nhiễm khuẩn suy mòn. Nhưng nếu được phát hiện sớm, điều trị và kiểm soát tốt, bệnh nhân sẽ tránh được những ảnh hưởng bệnh lý thứ phát.
Phương pháp điều trị: Sản phẩm dược có hoạt tính sinh học Moricitri giúp chống đạu khớp, chống viêm, làm giảm nhiều tổn thương khớp, ức chế histamin, điều này giúp vận động khớp dễ dàng . Bên cạnh đó, Sản phẩm dược có hoạt tính sinh học Moricitri còn phòng chống các biến chứng về thận. Sản phẩm đã được bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM khuyến khích sử dụng.
- Bệnh của anh chị là một loại bệnh mãn tính khá phổ biến nhưng rất nguy hiểm. Hiện nay, anh chị đã và đang điều trị chuyên khoa tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước rất tốn nhiều tiền, dùng thuốc Đông – Tây y nhưng kết quả vẫn không được như mong đợi. Vì vậy, anh chị nên mua và sử dụng liền để tránh tình trạng bệnh của anh chị ngày càng nặng thêm. Sản phẩm hiệu quả, tuyệt vời, không tái phát, và không tốn nhiều tiền
Mọi chi tiết xin liên hệ Anh Duy 0916668643

Gout là loại bệnh biểu hiện bằng những đợt viêm khớp cấp tính, hay tái phát do sự lắng đọng của các tinh thể axit uric xung quanh và trong các khớp xương. Điển hình hay gặp ở các khớp gốc ngón chân cái.
Nếu bị bệnh lâu rồi thì ở vành tai, khuỷu... có những cục nhỏ gọi là tophi rắn, đôi khi gây ngứa, xung huyết.
Chữa trị: Người bệnh phải được xét nghiệm axit uric trước khi điều trị. Người bị bệnh gout cần phải nghỉ ngơi, giữ ấm, ăn nhẹ và uống nhiều nước.
Thuốc dùng:
- Chống viêm đặc hiệu như Colchicin, Voltarel và thuốc làm giảm lượng axit uric trong máu như Allopurinol, Zyloric...
- Khi gout chuyển sang mãn thì uống thuốc tăng thải axit uric như Banemid, Anturan, Ampivic...
- Khi người bị bệnh gout có biểu hiện tiểu ít, tiểu sỏi, đau thận thì chuyển sang dùng nhóm thuốc ức chế axit uric. Loại thuốc đặc biệt chỉ dùng khi có sỏi thận và gout có u cục là Allopironol.
Nếu tại chỗ u cục nổi đỏ, mẩn ngứa thì thêm các thuốc chống dị ứng như Histalong, Polaramine, ...
Ngoài chế độ điều trị cần lưu ý đến chế độ ăn uống để tránh tái phát: kiêng bia rượu và các chất kích thích, hạn chế các thức ăn có nhiều purin như phủ tạng động vật, thịt, cá, tôm, cua. Chỉ nên dùng 100gr thịt mỗi ngày, nước uống ít nhất là 02 lít, nên dùng các loại nước có nhiều Bicarbonat.

Chế độ dinh dưỡng không thể đem lại nhiều lợi ích cho việc quản lý bệnh gút (gout) cho nên dùng thuốc vẫn là cách tốt nhất để điều trị bệnh gút. Ngoài thuốc để chống viêm và các triệu chứng khác trong giai đoạn phát bệnh, cần có những loại thuốc có khả năng điều trị bệnh về chuyển hoá gây tăng uric acid trong máu.
Tình trạng tăng nhiều uric acid trong máu có thể xảy ra khi cơ thể sinh ra quá nhiều uric acid hoặc khi cơ thể không đào thải ít uric acid. Những thuốc hiện có đều chữa trị cả 2 nguyên nhân gây tăng uric acid nói trên.
Chất purine tạo ra các tinh thể uric acid rồi các tinh thể này ứ đọng ở các mô mềm và khớp gây triệu chứng đau trong bệnh gút. Dùng chế độ ăn để kiểm soát bệnh gút nhằm giảm lượng uruc acid trong cơ thể, đồng thời kiểm soát cả những bệnh khác thường xảy ra ở người bị gút như bệnh tiểu đường, mỡ máu cao, cao huyết áp và xơ vữa mạch máu.
Chế độ ăn vẫn thường được khuyến cáo là gồm những thực phẩm ít purine nhưng tránh hoàn toàn purine là việc không thể làm được mà chỉ cpó thể hạn chế. Người bệnh cần học cách dùng thử và mỗi sai lầm là bài học để biết thêm thực phẩm nào gây ra vấn đề. Tiến sĩ Laurent Rall, chyên viên dinh dưỡng trương đại học Tufts ở Boston, Mỹ nói: “Bắt đầu bằng cách loại bỏ loại thực phẩm có hàm lượng purine cao, giảm dần loại thực phẩm có hàm lượng purine trung bình. Nếu không bị cơn đau do gút với chế độ ăn như thế thì có thể thêm loại thực phẩm có hàm lượng purine trung bình hoặc đôi khi thử với thực phẩm có hàm lượng cao hơn. Theo cách này, có thể xác định được mức độ an toàn về purine và có thể vẫn được ăn những món ưa thích mà không bị đau”.
Những thực phẩm có hàm lượng purine cao: mọi loại đồ uống có cồn (làm tăng uric acid trong máu vì cản trở sự đào thải uric acid ra khỏi cơ thể) - một số cá, hải sản và loài có vỏ cứng (trai, sò, vẹm, cua, tôm), cá tuyết, điệp, cá hồi - một số loại thịt lợn muối như xông khói, thịt gà tây, thịt bê và tạng động vật (lòng, gan…).
Những thực phẩm có hàm lượng purine trung bình: thịt bò, gà, ngỗng, lợn và giăm bông - cua, tôm hùm, hào, tôm – rau và đậu đỗ như măng tây, đậu tây, đậu lăng, đậu lima, nấm, rau spinach.
Điều trị bằng thuốc:
Nếu điều trị đúng đắn thì hầu hết những người bị gút có thể kiểm soát được các triệu chứng và vẫn có thể có cuộc sống bình thường. Có thể điều trị gút bằng một hay nhiều thứ thuốc phối hợp.
Thuốc hay dùng nhất cho cơn cấp tính là dùng liều cao thuốc chống viêm không có nhân steroid (NSAID) loại uống hay corticosteroid uống hay tiêm vào khớp bệnh. NSAID giảm viêm do ứ đọng uric acid nhưng không có tác dụng đến lượng uric acid trong cơ thể. Những NSAID thường được kê đơn nhất là indomethacin (Indocin), naproxen (Ânprox, Naprosyn), uống hàng ngày.
Corticosteroid là hormon chống viêm mạnh, thường dùng prednisone. Bệnh nhân cảm thấy đỡ đau ngay trong vòng vài giờ và cơn đau cấp qua đi hoàn toàn trong vòng 1 tuần. Khi NSAID hay corticosteroid không kiểm soát được các triệu chứng thì dùng colchicine, thuốc này có hiệu quả nhất khi dùng trong 12 giờ đầu của đợt cấp; có thể dùng colchicine hàng giờ cho tới khi đỡ đau.
Với một số bệnh nhân, có thể dùng hoặc NSAID hay colchicine uống liều nhỏ hàng ngày để phòng ngừa tái phát cơn đau cấp. Có thể dùng allopurinol (Zyloprim) hay probêncid (Benemid) để điều trị uric acid cao trong máu và để giảm tần suất bị cơn đau cấp và phát triển các tinh thể uric acid.

Gout là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purine làm tăng acid uric máu dẫn đến ứ đọng tinh thể muối urate tại khớp gây viêm khớp, biểu hiện lâm sàng đặc trưng là sưng, nóng, đỏ, đau dữ dội tại 1 hay nhiều khớp. Đa phần bệnh nhân khi điều trị dứt được cơn đau đều tự cho là đã khỏi bệnh mà không biết rằng bệnh vẫn đang âm thầm tiến triển. Nếu không được điều trị tiếp tục, các cơn đau sẽ xuất hiện trở lại ngày càng nhiều và nặng hơn, giai đoạn muộn hơn có thể xuất hiện những u, cục gọi là tophi xung quanh khớp, ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ, có nguy cơgây biến dạng khớp và có thể dẫn đến tàn phế.
Trong hơn 2 năm qua, các bác sỹ Viện Gút đã tập trung nghiên cứu tìm ra giải pháp điều trị hữu hiệu, áp dụng phác đồ điều trị bằng đông, tây y kết hợp, đạt hiệu quả cao. Hầu hết các bệnh nhân nếu tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của Viện Gút đều cho kết quả tốt, cơn đau không tái phát trở lại, bệnh ổn định lâu dài, kể cả những bệnh nhân nặng, mắc bệnh lâu năm. Những bệnh kèm theo như tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn mỡ máu cũng được cải thiện tốt. Ngoài ra, bệnh nhân cũng tránh được các tác dụng không mong muốn thường gặp phải khi dùng một số loại thuốc khác, như viêm loét dạ dày, rối loạn chức năng gan, thận…Khi kết thúc điều trị, bệnh nhân không còn phải ăn uống quá kiêng khem như trước. Đặc biệt, về lâu dài, cục tophi có thể nhỏ lại, thậm chí mất hẳn.
Tuy đã tạo được bước đột phá trong việc điều trị bệnh gout, nhưng khó khăn lớn nhất lại thuộc về sự quyết tâm của bệnh nhân trong việc điều trị. Trong số hơn 3000 bệnh nhân đã kết thúc điều trị tại Viện Gút tính đến tháng 10/2009, vẫn còn hàng trăm bệnh nhân không đủ kiên trì điều trị theo đúng phác đồ, ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Quyết tâm của bệnh nhân và sự hợp tác chặt chẽ giữa bác sỹ với bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị chính là giải pháp điều trị toàn diện và hiệu quả cho bệnh nhân gout.
Hai bài thuốc đông y đã được các bác sỹ Viện Gút tin cậy, lựa chọn áp dụng trong phác đồ điều trị đông, tây y kết hợp vì có kế quả tổng kết chứng minh trên hiệu quả trên hàng ngàn bệnh nhân :
1- KHANG THỤY I có nguồn gốc từ thảo dược quý vùng Tây Tạng do các giáo sư, bác sỹ viện Trung y - Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc, nghiên cứu và bào chế dưới dạng viên nhộng.
Tác dụng : Hoạt huyết, trừ phong, nâng cao khả năng miễn dịch, giải độc, kháng viêm, làm tan muối urat trong các cục tophi, hỗ trợ ổn định mỡ máu, ổn định lượng đường trong máu, ổn định huyết áp.
Đối tượng sử dụng : Bệnh nhân gút (gout) cấp và mãn tính
2 - GÚT SAMAN có nguồn gốc từ thảo dược, được các bác sỹ Việt Nam nghiên cứu bào chế từ bài thuốc gia truyền của một dòng họ đồng bào dân tộc Mán ở tỉnh Hà Giang.
Tác dụng : Giảm đau, chống viêm, tác động vào chuyển hóa cơ chất purin trong bệnh Gút nguyên phát
Đối tượng sử dụng : Bệnh nhân gút (gout) cấp và mãn tính.