VicoTas
Câu hỏi
Lê Thị Hoa Hồng hoahong
27/03/2013 19:05

Cơ sở đá mỹ nghệ nào uy tín, đá mỹ nghệ nghệ thuật tôn tạo đẹp?

- Đinh tôn tạo lại cái tượng đá của phật a di đà trong chùa lấy cái tâm cho gia đinh tĩnh tâm, mà không biết cơ sở nào làm uy tín đây, vì tìm đâu cũng thấy thông tin mô giới và các công ty, đó lại không phải nghệ nhân thật sự. Rất mong các bác giúp em cái. Cơ sở làm đá mỹ nghệ ninh vân thì em biết mà không có thời gian về, nên đành hỏi đáp vật giá thế nào?

Em cần liên hệ : Qua hòm thư: hoangkenvil1976@gmail.com

Xin cám ơn



Danh sách câu trả lời (7)
Vinh tranquangvinh 27/03/2013 19:05

Bạn vào thao khảo

http://damynghe.info

http://damynghe.info/forum

Website và diễn đàn của cộng đồng đá mỹ nghệ Việt Nam

Đức Việt ducviet 27/03/2013 19:05

Đúng là Nghệ thuật bàn tay việt

Lê Thị Hoa Hồng hoahong 27/03/2013 19:05

 Năm 1010, Lý Công Uẩn định đô ở Thăng Long đã xuất 2 vạn quan tiền để làm 8 ngôi chùa, tạc hơn 1000 pho tượng Phật, vẽ hơn 1000 bức tranh Phật. Việc xây dựng kinh đô, chùa tháp lộng lẫy đã góp phần phát triển nghề sơn, tăng cường đội ngũ thợ sơn vẽ. Dấu vết về nghề sơn có rất nhiều trong lịch sử: Thời Trần có quy định chặt chẽ về dùng màu sơn kiệu và võng lọng. Thời Lê Trịnh, sơn được liệt vào loại sản phẩm hiếm, quý ngang đồng, sắt, tơ lụa. Các mặt hàng đồ sơn thời Lê Trịnh đã được xuất khẩu sang Anh. Cố đạo người Pháp Tissanier, trong cuốn “Ký sự đàng ngoài”, đã khen: "Họ (người Việt) không có những tàu biển lớn nhưng có những thuyền do người chèo rất đẹp. Những thuyền này được sơn son thếp vàng. Nước sơn của họ đẹp đến nỗi tôi không thấy ở đâu có thể bằng được, trình độ thủ công mỹ nghệ đã đạt đến độ tinh xảo hiếm có". 
 
     Trước đây, người ta chỉ dùng sơn ta trong trang trí đồ thờ cúng, làm hàng mỹ nghệ. Nhưng vào những năm 30 của thế kỷ XX, một số sinh viên Việt Nam đầu tiên theo học tại trường Mỹ thuật Đông Dương như Nguyễn Gia Trí, Phạm Hậu, Nguyễn Khang, Trần Văn Cẩn và nghệ nhân Đinh Văn Thành đã mạnh dạn thử nghiệm đưa kỹ thuật sơn ta vào làm tranh nghệ thuật. Sơn mài từ chỗ là một nghề thủ công đã bước chân vào làng nghệ thuật, trở thành chất liệu độc đáo của hội họa Việt Nam.


Nghệ nhân thực hiện công đoạn vẽ trên chất liệu nứa

     Công nghệ để sản xuất sơn mài rất phức tạp và huyền ảo. Nguyên liệu chính để sản xuất sơn mài là sơn ta (tức mủ của cây sơn) có nhiều ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Ngoài ra là bột các khoáng chất như vàng, bạc, đồng, đá… và vỏ trứng. Các làng nghề nổi tiếng lưu truyền trong lịch sử như Hạ Thái, Sơn Đồng, Kiêu Kị, Phù Khê, Phù Lào...vv trong đó có làng nghề Cát Đằng (Ý Yên, Nam Định). Nghề sơn mài làng Cát Đằng có từ thế kỉ XI, khi hai ông tổ là Ngô Dũng và Đinh Ba đã từng làm quan trong triều đình thời vua Đinh truyền lại nghề cho người trong làng. Những người già trong làng Cát Đằng kể lại, đồ sơn mài vẫn dùng để trang trí trong các cung đình xưa ở Thăng Long và Phủ Thiên Trường chủ yếu là do bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng Cát Đằng tạo nên. Tiếp nối truyền thống ấy, Người Cát Đằng ngày nay không chỉ làm nghệ thuật sơn mài tỏa sáng trên những bức tranh mà còn cách tân trên các sản phẩm gia dụng, trang trí nội thất. Sản phẩm sơn mài của Cát Đằng không những góp phần đưa nghệ thuật vào cuộc sống, khẳng định tài hoa của người dân thành Nam, mà còn là mặt hàng mỹ nghệ xuất khẩu, được ưa chuộng khắp nơi trên thế giới.
     Mỗi sản phẩm sơn mài, dù bé nhỏ cũng đều đòi hỏi sự công phu, tỉ mỉ trong từng khâu, từng công đoạn:
1. Tạo cốt sản phẩm: 
     Cốt sản phẩm có thể được tạo qua bằng gỗ, tre và được xử lý kỹ tránh cong, vênh, nứt rạn trong mọi điều kiện thời tiết. Thông thường, nếu như làm đồ mộc thì phải đục tra mộng mạng và đóng đinh để gắn các mảnh nguyên liệu cho bền chắc. Nhưng người thợ mộc trong nghề sơn mài lại khác hẳn, tuyệt đối không được đóng đinh, mộng mạng mà chỉ gắn bằng sơn ta (hoặc keo). Do vậy, yêu cầu kỹ thuật phải chính xác đến từng milimet. Trước đây, người ta vẫn thấy hàng sơn mài được làm trên chất liệu gỗ thì nay, người Cát Đằng đã thể nghiệm và sáng tạo ra loại cốt chắp từ nứa. Có được sản phẩm chắp nứa sơn mài sớm "nổi danh" như thế cũng không phải đơn giản. Người thợ phải chọn những cây nứa bánh tẻ, không quá non, không quá già. Nứa đem về ngâm dưới nước ít nhất 6 tháng để sản phẩm sau này không bị mối mọt, có độ bền lâu. Sau đó, nứa được pha nan và đánh bóng. Tỉ mỉ nhất là khâu chắp nứa, người ta để nghiêng nan cẩn thận uốn chặt từng lớp theo khuôn. Mỗi một lớp như vậy đều quết keo sao cho không còn kẽ hở giữa các nan rồi mới đem mài miết đến khi sản phẩm nhẵn bóng và đạt được độ mỏng cần thiết. So với gỗ, loại mặt hàng này vừa nhẹ, giá rẻ hơn, chất lượng đảm bảo.



2. Tạo vóc sơn mài: 
     Trên cốt sản phẩm đã được xử lý, người ta bó quanh bằng nhiều lớp vải thô, dùng hỗn hợp sơn ta trộn với đất phù sa và mùn cưa  phết lên các lớp vải khoảng 3-4 lớp. Khi khô, lớp vỏ này cứng như đá. Tiếp theo đem mài đi mài lại 3-4 lần để có bề mặt thật nhẵn, phẳng tạo độ sâu cho các hoạ tiết.
3. Vẽ sơn mài: 
 
     Chỉ bằng cây bút vẽ và đá mài, những người họa sĩ dân gian Cát Đằng đã có thể tạo nên những tác phẩm đẹp trên nền gỗ, nứa. Các hoạ sỹ vẽ các hoạ tiết lên nền sản phẩm sau đó lại phủ sơn, chờ khô và mài cho đến khi các hoạ tiết hiện lên theo ý muốn của họ. Trong quá trình này, chúng ta thấy giống như sự phù phép của các phù thuỷ. Các hình ảnh trên nền sơn mài dưới ánh sáng hiện ra thật lung linh và huyền ảo.  Quá trình vẽ sơn mài lặp đi lặp lại khoảng 2-3 lần.  
4. Đánh bóng bề mặt:

     Lớp sơn phủ cuối cùng được đánh bóng  bằng cách mài tóc và bông trên nền ướt của bột tro gỗ. Điều đặc biệt  trong quá  trình sản xuất sơn mài là “sự khô trong độ ẩm”, các sản phẩm được làm khô trong buồng ủ đầy hơi nước.
 
     Trong xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại, đồ nội thất với chất liệu sơn mài đang ngày càng được ưa chuộng. Các nhà thiết kế nội thất tài năng đã thỏa sức tìm tòi, sáng tạo với đồ mỹ nghệ sơn mài. Không khó để người xem cảm nhận sự óng ánh của màu sắc đến độ lộng lẫy, huyền ảo của sản phẩm trang trí sơn mài. Nước sơn óng ả, mịn màng lại được điểm tô thêm hình lá cỏ, nhành hoa sống động của những lọ, khay gỗ, bình hoa, bức tranh... đem lại cho không gian nội thất chiều sâu , xúc cảm.

 



 

      Đồ mỹ nghệ sơn mài còn đem đến nhiều lợi ích về mặt phong thủy. Một xu hướng đang được ưa chuộng hiện nay là sử dụng những vật liệu gần gũi với thiên nhiên, trong đó những vật liệu thuộc hành Mộc như gỗ, tre, nứa luôn được ưu tiên. Để nghề nghiệp hưng vượng nên dùng đồ vật bằng chất liệu gỗ như các bình gỗ, lọ gỗ, bình phong, tượng nghệ thuật bằng gỗ... Điều này giúp tăng Mộc khí - biểu tượng của sự xanh tươi, hy vọng. Việc sử dụng những đồ nội thất bằng gỗ sẽ là điểm nhấn dung hòa về kiến trúc vàPhong thủy đem lại cảm giác ấm cúng, gần gũi hơn đối với các thành viên trong gia đình. Đặc biệt đối với những không gian thiên về tư duy sáng tạo. Mộc chủ về Nhân phù hợp với không gian sống của con người. Hành Mộc được sử dụng để điều tiết luồng khí ồ ạt vào nhà, giúp điều hòa khí lan tỏa khắp mơi. Dùng những vật liệu trang trí thuộc Mộc không những giúp môi trường sống thân thiện hơn mà còn tạo nên được các không gian mang phong cách truyền thống.
 
     Đồ mỹ nghệ sơn mài không chỉ mang vẻ đẹp sang trọng, nét hoài cổ mà với màu sắc đa dạng, cùng sự sắp đặt, phối hợp màu sắc khéo léo, các sản phẩm còn có thể ứng dụng trong việc cân bằng màu sắc trong phong thủy. Một điều mà dường như ai cũng đồng tình đó là mỗi màu đều có ảnh hưởng nhất định tới tình cảm, mức năng lượng và tinh thần một cách toàn diện của con người. Theo nguyên lý ngũ hành, môi trường gồm 5 yếu tố Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất). Mỗi yếu tố đều có những màu sắc đặc trưng: Kim gồm màu sáng và những sắc ánh kim; Mộc có màu xanh, màu lục; Thủy gồm màu xanh biển sẫm, màu đen; Hỏa có màu đỏ, màu tím; Thổ gồm màu nâu, vàng, cam…. Sự ảnh hưởng của màu sắc đối với khu vực sống của con người khá lớn, tùy theo cấp độ mạnh, nhẹ của chúng. Gia chủ mệnh Kim nên sử dụng tông màu sáng và những sắc ánh kim vì màu trắng là màu sở hữu của bản mệnh. Ngoài ra nên kết hợp với các tông màu nâu, màu vàng. Gia chủ mệnh Mộc nên sử dụng tông màu xanh, ngoài ra kết hợp với tông màu đen, xanh biển sẫm (nước đen sinh Mộc). Gia chủ có mạng Thủy trang trí màu trắng hoặc thiên về màu trắng nhiều hơn (Kim sinh Thủy). Gia chủ mệnh Hỏa nên sử dụng tông màu đỏ, hồng, tím, ngoài ra kết hợp với các màu xanh (Thanh mộc sinh Hỏa). Gia chủ mệnh Thổ nên sử dụng tông màu hồng, màu đỏ, màu tím (Hồng hoả sinh Thổ) là màu đại diện cho hành Hỏa, rất tốt cho người hành Thổ.     


Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Kim


Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Mộc



Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Thủy

 


Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Hỏa

 


Màu sắc nội thất cho gia chủ mệnh Thổ

Củ Chuối MyLove 27/03/2013 19:05

Vâng em cũng vô tình mà biết Các nghệ nhân làng đá Ninh vân

DNTN Đá Xuân Mạnh Uy Tín  và giá cả phải chăng, không như các cơ sở khác ngoài mặt đường đâu, Khách qua đường hoặc ai trong chúng ta khi nghĩ đến đồ thiêng liêng, công đức.. nhưng cũng nên tham khảo giá và không nên bị chèn ép giá đắt quá. Thực tế mà nói họ bán hàng nhiều khi có phải là NGhệ nhân làng nghề đâu?

 

Xuân Trọng xuantrong 27/03/2013 19:05

Đúng là làm dâu trăm họ, làng đá ninh vân thì em cũng nghe lâu rồi, nói chung uy tín nhất miên bắc này đấy...

Những sản phẩm thiêng liêng và tâm đức thì mình nghĩ cần làm cho tốt và có chút ý thức, chút đức tín vào bên trong của nghệ thuật việt nam, làng nghề truyền thống chứ

Trả lời câu hỏi
Tải lại mã
Câu hỏi lĩnh vực Nguyên vật liệu
Đức Việt Tôi muốn mở rộng thị trường sắt thép xây dựng ra các tỉnh nam trung bộ?

Đăng lúc: 19:05 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

nophoto Nhựa tái sinh thì ở đâu nhiều nhất, cơ sở cung cấp nhựa tái sinh ở đâu ?

Đăng lúc: 19:05 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

nophoto Nên chọn dây cáp điện của hãng nào ???

Đăng lúc: 08:00 - 03/07/2013 trong Nguyên vật liệu

Đức Việt Nên chọn gạch gì để ốp cho nhà biệt thự mới xây

Đăng lúc: 19:05 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Ngô Minh Tùng Hwindow là gì?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

nophoto Mua đồng hồ led giá tốt nhất ở đâu, TP.HCM. ?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

nophoto HN - Mua thanh nhôm V 30*30*3mm ở đâu?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Manh Linh Mình chuẩn bị mở Đại lý sơn dầu,sơn nước ở Tây Ninh.Vậy mong các bạn chỉ giúp công ty sơn ?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Đức Cảnh Mua đá tự nhiên ở đâu tại Thanh Hóa?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Lê Văn Tùng Mua gạch đặc xây nhà giá gốc ở đâu?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Lê Thị Hoa Hồng Mua bạt xe tải ở đâu giá rẻ ?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Thu Trang Dịch vụ sơn nhà ở đâu giá rẻ, đẹp?

Đăng lúc: 19:04 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Đức Cảnh Mua nam châm ở đâu uy tín?

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Hoài Nam (Nam Tước) Cần mua số lượng lớn màng chit PE

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

nophoto Mình muốn tìm nhà thi công và cung cấp sản phẩm chống thấm Sika tại Đà Nẵng thì đến địa chỉ nào?

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Nguyễn Văn Siêu Sơn nano diệt khuẩn có thật sự hiệu quả?

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

NgocUk Làm cửa thủy lực, cửa nhôm Việt Pháp ở đâu?

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Manh Linh Cho mình biết giá của cửa khung nhôm kính với???????????

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Củ Chuối Sài Gòn - Mua vật liệu cách âm cách nhiệt ở đâu

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Uk Cho hỏi đơn vị nhập khẩu và phân phối sản phẩm ống chịu nhiệt PPR-Vesbo tại Việt Nam

Đăng lúc: 19:03 - 27/03/2013 trong Nguyên vật liệu

Rao vặt Siêu Vip