Câu hỏi

31/05/2013 21:35
Cúm A/H1N1, triệu chứng và cách điều trị
Danh sách câu trả lời (7)

Cách phòng chống là mỗi bữa bạn nên ăn 2 củ tỏi sống,nó rất hiệu nghiệm và chống lại được tất cả các loại cúm.

TRIỆU CHỨNG CÚM A/H1N1/2009:
1. Yếu tố dịch tễ:
Trong vòng 7 ngày:
* Sống hoặc đến từ vùng có cúm A (H1N1).
* Tiếp xúc gần với người bệnh, nguồn bệnh: nghi ngờ, có thể hoặc đã xác định mắc cúm A (H1N1).
2. Lâm sàng:
Bệnh diễn biến cấp tính và có một số biểu hiện sau đây:
* Sốt.
* Các triệu chứng về hô hấp:
* Viêm long đường hô hấp.
* Đau họng.
* Ho khan hoặc có đờm.
* Các triệu chứng khác
* Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.
Nhiều trường hợp có biểu hiện viêm phổi nặng, thậm chí có suy hô hấp cấp và suy đa tạng.
3. Cận lâm sàng:
Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên:
* Real time RT-PCR là xét nghiệm xác định virus A (H1N1). Bệnh phẩm là dịch ngoáy họng, dịch tỵ hầu, dịch phế quản (lấy càng sớm càng tốt).
* Nuôi cấy virus: thực hiện ở những nơi có điều kiện.
* Công thức máu: số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảm nhẹ.
* X quang phổi: có thể có biểu hiện của viêm phổi không điển hình.
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
a) Trường hợp nghi ngờ:
-Có yếu tố dịch tễ, sốt và triệu chứng viêm long đường hô hấp.
b) Trường hợp xác định đã mắc bệnh:
- Có biểu hiện lâm sàng cúm.
- Xét nghiệm dương tính khẳng định nhiễm virus cúm A (H1N1).
c) Người lành mang virus:
Không có biểu hiện lâm sàng nhưng xét nghiệm có cúm A (H1N1). Những trường hợp này cũng phải được báo cáo.
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM
Mời bạn xem tại link sau: http://vinphaco.vn/?module=viewcontent&catid=23&id=219
1. Yếu tố dịch tễ:
Trong vòng 7 ngày:
* Sống hoặc đến từ vùng có cúm A (H1N1).
* Tiếp xúc gần với người bệnh, nguồn bệnh: nghi ngờ, có thể hoặc đã xác định mắc cúm A (H1N1).
2. Lâm sàng:
Bệnh diễn biến cấp tính và có một số biểu hiện sau đây:
* Sốt.
* Các triệu chứng về hô hấp:
* Viêm long đường hô hấp.
* Đau họng.
* Ho khan hoặc có đờm.
* Các triệu chứng khác
* Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.
Nhiều trường hợp có biểu hiện viêm phổi nặng, thậm chí có suy hô hấp cấp và suy đa tạng.
3. Cận lâm sàng:
Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên:
* Real time RT-PCR là xét nghiệm xác định virus A (H1N1). Bệnh phẩm là dịch ngoáy họng, dịch tỵ hầu, dịch phế quản (lấy càng sớm càng tốt).
* Nuôi cấy virus: thực hiện ở những nơi có điều kiện.
* Công thức máu: số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảm nhẹ.
* X quang phổi: có thể có biểu hiện của viêm phổi không điển hình.
4. Tiêu chuẩn chẩn đoán:
a) Trường hợp nghi ngờ:
-Có yếu tố dịch tễ, sốt và triệu chứng viêm long đường hô hấp.
b) Trường hợp xác định đã mắc bệnh:
- Có biểu hiện lâm sàng cúm.
- Xét nghiệm dương tính khẳng định nhiễm virus cúm A (H1N1).
c) Người lành mang virus:
Không có biểu hiện lâm sàng nhưng xét nghiệm có cúm A (H1N1). Những trường hợp này cũng phải được báo cáo.
ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM
Mời bạn xem tại link sau: http://vinphaco.vn/?module=viewcontent&catid=23&id=219

Tốt nhất là thật hạn chế đi đến những chỗ đông người và nhiều người lạ, tạm thời không đi đâu xa và không đi đến những vùng đã có dịch.
Nếu vẫn phải đi thì nếu không có khẩu trang thì nên cố gắng giữ khoảng cách an toàn với những người khác (> 1m)
Nếu vẫn phải đi thì nếu không có khẩu trang thì nên cố gắng giữ khoảng cách an toàn với những người khác (> 1m)

Để phòng cúm, khi tiếp xúc với người biểu hiện cúm, nên giữ khoảng cách xa hơn 1m (là khoảng cách an toàn vì vi rút có trong nước bọt có thể bắn ra ngoài khi nói chuyện). Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh. Nếu buộc tiếp xúc phải sử dụng khẩu trang.
Người mắc bệnh nếu nồng độ vi rút trong người cao, bắn ra ngoài nhiều thì khả năng lây nhiễm cao hơn. Việc tiếp xúc với bề mặt có vi rút cũng có thể lây bệnh vì thế, cũng cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nắm tay cầm cửa, đồ chơi trẻ em…
Thường xuyên rửa tay, đặc biệt khi ho, hắt hơi. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, tăng cường dinh dưỡng, nâng cao sức khoẻ… để bảo vệ mình trước bệnh cúm.
Mọi vấn đề liên quan đến cúm A/H1N1, người dân có thể gọi đến đường dây nóng Sở Y tế Hà Nội: 04.7333071.
Người mắc bệnh nếu nồng độ vi rút trong người cao, bắn ra ngoài nhiều thì khả năng lây nhiễm cao hơn. Việc tiếp xúc với bề mặt có vi rút cũng có thể lây bệnh vì thế, cũng cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nắm tay cầm cửa, đồ chơi trẻ em…
Thường xuyên rửa tay, đặc biệt khi ho, hắt hơi. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, tăng cường dinh dưỡng, nâng cao sức khoẻ… để bảo vệ mình trước bệnh cúm.
Mọi vấn đề liên quan đến cúm A/H1N1, người dân có thể gọi đến đường dây nóng Sở Y tế Hà Nội: 04.7333071.

Cúm A/H1N1 là bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp. Loại vi rút này có thể lan truyền từ người này sang người khác do ho hoặc hắt hơi. Ngoài ra, với khả năng tồn tại từ 2 - 8 tiếng đồng hồ sau khi bám vào các bề mặt mà A/H1N1 có thể lây lan khi một người bình thường vô tình chạm tay vào bề mặt đó và có những hành động như xoa mũi, che mặt... Ăn thịt heo được nấu chín sẽ không bị mắc bệnh.
Triệu chứng?
Căn bệnh này cũng có những triệu chứng như cúm thông thường là sốt, đau cổ họng, hắt hơi, sổ mũi, đau nhức cơ... Ngoài ra, phần lớn người bệnh còn có những biểu hiện khác như đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy. Khi bệnh trở nặng, bệnh nhân sẽ: thở nhanh (người lớn trên 30 lần/phút), có cảm giác hụt hơi, chóng mặt đột ngột, tím môi hay đầu chi, lơ mơ...
Phương pháp điều trị
Hiện, có hai loại thuốc đề điều rị vi rút cúm A nói chung là Oseltamivir (Tamiflu) và Zanamivir (Relenza), trong đó, Tamiflu là thuốc ống còn Relenza là thuốc hít. Để có hiệu quả cần điều trị sớm trong vòng 24 giờ đầu sau khi xuất hiện triệu chứng.
Cách phòng tránh.
Cho đến thời điểm hiện tại, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được một loại vắc xin để có thể phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên, chúng ta có thể thực hiện một số biện pháp hạn chế lây lan như sau:
- Tránh không tiếp xúc với người bệnh.
- Khi bị sốt, nên tránh tiếp xúc với càng nhiều người càng tốt.
- Khi ho, nên che miệng bằng khăn giấy, sau đó bỏ vào sọt rác và rửa tay. Có thể ho vào tay áo nếu không có giấy.
- Rửa tay với xà phòng thường xuyên, nhất là sau khi ho.
Trên đây là những vấn đề chính mà Bác sĩ Hiền đã đề cập đến trong buổi nói chuyện. Ngoài ra, Bác sĩ cũng nhắc nhở mọi người nên thường xuyên đi khám tại các cơ sở y tế trong vòng 7 ngày kể từ sau khi rời khỏi những đất nước đang có dịch. Lý do là vì sau 7 ngày, bệnh mới bắt đầu biểu hiện triệu chứng trong trường hợp bị nhiễm virut.
Triệu chứng?
Căn bệnh này cũng có những triệu chứng như cúm thông thường là sốt, đau cổ họng, hắt hơi, sổ mũi, đau nhức cơ... Ngoài ra, phần lớn người bệnh còn có những biểu hiện khác như đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy. Khi bệnh trở nặng, bệnh nhân sẽ: thở nhanh (người lớn trên 30 lần/phút), có cảm giác hụt hơi, chóng mặt đột ngột, tím môi hay đầu chi, lơ mơ...
Phương pháp điều trị
Hiện, có hai loại thuốc đề điều rị vi rút cúm A nói chung là Oseltamivir (Tamiflu) và Zanamivir (Relenza), trong đó, Tamiflu là thuốc ống còn Relenza là thuốc hít. Để có hiệu quả cần điều trị sớm trong vòng 24 giờ đầu sau khi xuất hiện triệu chứng.
Cách phòng tránh.
Cho đến thời điểm hiện tại, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được một loại vắc xin để có thể phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên, chúng ta có thể thực hiện một số biện pháp hạn chế lây lan như sau:
- Tránh không tiếp xúc với người bệnh.
- Khi bị sốt, nên tránh tiếp xúc với càng nhiều người càng tốt.
- Khi ho, nên che miệng bằng khăn giấy, sau đó bỏ vào sọt rác và rửa tay. Có thể ho vào tay áo nếu không có giấy.
- Rửa tay với xà phòng thường xuyên, nhất là sau khi ho.
Trên đây là những vấn đề chính mà Bác sĩ Hiền đã đề cập đến trong buổi nói chuyện. Ngoài ra, Bác sĩ cũng nhắc nhở mọi người nên thường xuyên đi khám tại các cơ sở y tế trong vòng 7 ngày kể từ sau khi rời khỏi những đất nước đang có dịch. Lý do là vì sau 7 ngày, bệnh mới bắt đầu biểu hiện triệu chứng trong trường hợp bị nhiễm virut.
Phạm Linh
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe
Rao vặt Siêu Vip