VicoTas
Câu hỏi
avatar loveyou
08/05/2013 11:16

Điều trị thoái hóa khớp gối?

Thưa bác sĩ, tôi năm nay 41 tuổi, khoảng 2 năm nay khi đi lên xuống cầu thang hoặc đứng lên ngồi xuống, nhất là bằng một chân thì rất đau buốt bên trong cả hai khớp gối, tôi có đi chụp XQ và uống thuốc thoái hoá khớp nhưng uống 2 tháng liên tục không thấy bớt tình trạng trên, lúc mới uống thì có thấy giảm chút nhưng sau đó không thấy giảm thệm vậy tôi có phải đúng bị thoái hoá khớp gối không hay là bệnh gỉ thuốc trị ra sao? Tôi xin cảm ơn! (Trần Dương)

Danh sách câu trả lời (16)
avatar boy_vui_cuoi2000 08/05/2013 11:17

Cách dùng thuốc hiệu quả chữa thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp là bệnh thường gặp ở người có tuổi. Biểu hiện cơ bản của thoái hóa khớp là tổn thương thoái hóa của sụn khớp, hậu quả là mất sụn khớp và tế bào dưới sụn, cứng khớp, mọc tổ chức xương cạnh khớp tân tạo. Một trong những vị trí hay gặp của thoái hóa khớp là thoái hóa cột sống, bao gồm cột sống thắt lưng (hay gặp nhất), cột sống ngực và cột sống cổ. Với thoái hóa cột sống, quá trình lão hóa thường xảy ra ở hai vị trí: đĩa đệm (nằm ở giữa hai đốt sống) và các khớp liên mấu đốt sống.   

thoái hóa khớp, cứng khớp, chống thoái hóa khớp, thuốc đắp ngoài trị thoái hóa khớp

 ( Khớp gối bị thoái hóa ) 

 

Về phương pháp điều trị: 

Với người chưa bị thoái hóa khớp, cách phòng bệnh tốt nhất là tránh các tư thế xấu trong sinh hoạt, lao động mà gây đau như ngồi lâu, đứng lâu một tư thế; tránh mang vác nặng quá mức hoặc các động tác quá mạnh, đột ngột và sai tư thế. Giữ cân nặng ở mức lý tưởng, tránh béo phì. Tập luyện, chơi các môn thể thao vừa sức như bơi lội, đi bộ, đạp xe... Phát hiện sớm các dị dạng cột sống để có biện pháp chỉnh hình nội khoa hay ngoại khoa thích hợp. Điều trị tốt các bệnh kèm theo dễ gây tổn thương đốt sống như viêm đĩa đệm đốt sống, chống thoái hóa khớp.

avatar jessika000 08/05/2013 11:17

Cứng khớp nặng hơn khi trời lạnh

Thoái hóa khớp là hiện tượng già hóa của sụn khớp cũng giống như các bộ phận khác trong cơ thể, tăng dần theo thời gian. Đặc biệt, thời tiết lạnh là một trong những điều kiện thuận lợi để thoái hóa khớp tái phát và tiến triển nặng hơn với một số dấu hiệu như đau nhức, cứng khớp, gây hạn chế vận động của bệnh nhân.

Thoái hóa khớp là một trong những bệnh xương khớp mạn tính, thường gặp ở người trên 40 tuổi. Dấu hiệu đặc trưng của thoái hóa khớp là đau âm ỉ tại vị trí thoái hóa; cứng khớp vào buổi sáng và có thể nghe thấy tiếng “lục cục” hoặc “lạo xạo” trong khớp khi vận động. Đáng lưu ý là khi trời càng lạnh thì bệnh nhân thoái hóa khớp càng dễ bị đau và cứng khớp hơn.

Theo các chuyên gia y tế, thời tiết lạnh khiến độ kết dính niêm dịch của khớp tăng lên, khớp hoạt động khó khăn, từ đó, bệnh nhân thoái hóa khớp dễ bị đau nhức nhiều hơn. Ngoài ra, nếu độ ẩm tăng cao do mưa phùn thì các gân cơ có thể co rút lại, dịch khớp đông quánh hơn và gây đau mỏi, cứng khớp, khó cử động. Mặt khác, trong điều kiện thời tiết lạnh, thói quen tập luyện vận động hàng ngày cũng bị giảm đi, khớp ít linh hoạt và cũng góp phần làm bệnh thoái hóa khớp nặng thêm.

 cứng khớp, cung khop

( Ảnh minh họa.)

Về điều trị thoái hóa khớp, ở giai đoạn đầu, người bệnh thường được áp dụng vật lý trị liệu, chườm nóng, chiếu đèn hồng ngoại, dùng máy phát sóng ngắn hay siêu âm, xung điện giảm đau,... Trong cơn đau cấp tính, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc chống viêm, thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs) hay thuốc corticoid theo đơn của bác sĩ. Tuy nhiên, các thuốc này có thể gây hại cho thận, gan, đường tiêu hóa,… nếu dùng lâu dài. Bước sang giai đoạn nặng, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật với chi phí tốn kém.

Trước những khó khăn trong điều trị thoái hóa khớp, hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ toàn thân, đặc biệt là được khẳng định qua các nghiên cứu khoa học trên toàn quốc mà dẫn đầu trong số đó là thuốc đắp ngoài Cốt Thống Linh. Với thành phần chính là ô đầu (Vân Nam, Trung Quốc) có tác dụng giảm đau, giảm viêm khớp nhanh, kết hợp cùng một số dược liệu khác như gừng, huyết kiệt, nhũ hương, một dược,… Cốt Thống Linh giúp tăng cường lưu thông máu, làm chậm quá trình thoái hóa khớp, giảm đau nhanh, cải thiện tình trạng cứng khớp, điều trị thoái hóa khớp hiệu quả.

 Qua kết quả nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thống Linh tại bệnh viện Bạch Mai trên 206 bệnh nhân thoái hóa khớp gối, chia thành 2 nhóm: điều trị bằng thuốc Cốt Thống Linh và dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs). Kết quả cho thấy: nhóm dùng Cốt Thống Linh có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh và bền vững hơn nhóm dùng thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), hiệu quả đạt được trong vòng 20 phút ngay sau khi đắp thuốc; đặc biệt, 98,2% bệnh nhân rất hài lòng khi điều trị thoái hóa khớp gối bằng Cốt Thống Linh; thuốc không gây tác dụng phụ toàn thân.

Ông Trần Đình Cảnh ở Hà Nội cho biết, ông bị thoái hóa khớp đã chục năm, thường xuyên phải chịu đựng các cơn đau, đặc biệt là khi trái gió trở trời, thời tiết chuyển lạnh: “Có đợt tôi phải nằm tại chỗ mấy ngày không đi lại được, mọi hoạt động rất khó khăn, phải nhờ sự trợ giúp của người nhà”. Sau 10 năm đau đớn vì thoái hóa khớp, nhưng chỉ đắp Cốt Thống Linh vài lần, ông đã thấy chuyển biến rõ rệt: “Sau khi đắp hết 2 hộp Cốt Thống Linh, tôi thấy lưng và khớp gối đã đỡ đau nhức. Tôi tiếp tục dùng cho tới lúc cơn đau dứt hẳn. Sau đó, vợ tôi cũng bị đau xương khớp, bà ấy dùng Cốt Thống Linh thì một thời gian sau cũng đỡ đau. Bây giờ thời tiết trở lạnh, vợ chồng tôi cũng không bị đau các khớp nữa” – ông cho biết.

Để giảm bớt tình trạng cứng khớp, đau nhức do thoái hóa khớp khi thời tiết lạnh, bên cạnh việc duy trì đắp Cốt Thống Linh, người bệnh cần thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, giữ ấm cơ thể (đội mũ, đeo găng tay, đi tất, quàng khăn,…); không lao động quá sức, giảm áp lực cho khớp bằng cách dùng các dụng cụ hỗ trợ như gậy chống, tay vịn,…

avatar BeMamNon 08/05/2013 11:17

Nỗi lo bệnh khớp đối với người béo phì

Không những chỉ mắc các bệnh tim mạch, hô hấp, rối loạn chuyển hóa và suy giảm chức năng tình dục mà thừa cân và béo phì còn tác động nghiêm trọng đến hệ vận động. Quá trình thoái hóa khớp, cứng khớp, biến dạng khớp ở những đối tượng này thường diễn ra sớm và nghiêm trọng nếu không có các biện pháp giảm cân tích cực.

Sự thừa cân và béo phì xảy ra do sự tác động qua lại của nhiều yếu tố như: các yếu tố môi trường, chế độ ăn uống giàu calo và thói quen sinh hoạt ít hoạt động thể lực trên những gen di truyền nhất định. Béo phì còn do cán cân năng lượng bị mất cân bằng: năng lượng đưa vào lớn hơn nhiều so với năng lượng tiêu hao, hậu quả là năng lượng bị dư thừa và được tích trữ dưới dạng triglycerides trong các tổ chức mỡ.

Nỗi lo bệnh tật ở người béo

Béo phì là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh tật của nhiều cơ quan, bộ phận trong cơ thể như:

Hệ tim mạch: tăng huyết áp, xơ vữa mạch máu, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não, hẹp tắc động mạch chi.

Hệ hô hấp: giảm thông khí, ngừng thở khi ngủ là một biến chứng rất nguy hiểm.

Hệ nội tiết, chuyển hóa: tình trạng kém dung nạp glucose, kháng insulin, nặng hơn là bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid, tăng acid uric gây bệnh gút.

Tác động về tâm sinh lý: tự ti, trầm cảm, khó hòa nhập cộng đồng.

Một số bệnh ung thư như ung thư thực quản, trực tràng, vú...

Tác động trầm trọng đến hệ xương khớp

Ngay từ khi còn bé, những trẻ béo phì thường khó vận động nhanh nhẹn như các bạn cùng lứa, mặt khác chúng thường bị bạn bè chế giễu, làm cho chúng ngại tiếp xúc hơn và hay chơi một mình. Mặt khác, với trọng lượng quá cao so với sức chịu đựng còn non yếu của hệ cơ xương khớp nên trẻ thường kêu đau mỏi xương khớp, nhất là khớp gối, vùng thắt lưng. Một số trường hợp khớp bị biến dạng như chân hình chữ X hay chữ O, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và gây khó khăn trong hoạt động.

Những bệnh lý khác cũng gặp nhiều ở trẻ em thừa cân và béo phì đó là hiện tượng trượt điểm cốt hóa ở đầu trên xương đùi (slipped capital femoral epiphysis) gây nên tình trạng đau khớp và biến dạng khớp kiểu khớp háng xoay vào trong (coxa vara). Về lâu dài, đây là yếu tố nguy cơ gây thoái hóa khớp háng sớm và nặng.

Một khi trọng lượng cơ thể tăng thì sức nặng đè lên các khớp càng lớn, nhất là vùng lưng, khớp háng, khớp gối, cổ chân làm cho các khớp này sớm bị tổn thương, cứng khớp và lão hóa nhanh. Hậu quả là gây đau đớn và khó khăn trong vận động, sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. 

Qua nhiều nghiên cứu cho thấy mật độ xương ở những người béo cao hơn so với người bình thường. Tuy nhiên người béo phì thường ít phơi nắng, ít hoạt động ngoài trời, ít vận động, tình trạng này kéo dài sẽ làm giảm chất lượng xương. Nếu tăng acid uric kéo dài có thể gây bệnh gút biểu hiện bằng viêm khớp cấp tính các khớp chủ yếu ở chi dưới, tái phát nhiều lần. Nếu có bệnh đái tháo đường đi kèm thì các triệu chứng đau mỏi cơ xương khớp càng rầm rộ hơn do thoái khớp, cứng khớp và do tổn thương thần kinh ngoại biên.

Thay đổi lối sống là một trong những biện pháp điều trị quan trọng

      - Mục đích của điều trị thừa cân và béo phì là giảm trọng lượng ở giai đoạn đầu rồi duy trì trọng lượng cơ thể ở mức độ hợp lý ở giai đoạn sau bằng các biện pháp:

      - Chế độ ăn giảm calo: Lượng calo cung cấp giảm từ 20-25% so với tuổi và giới, loại trừ các loại đường hấp thu nhanh và mỡ bão hòa hoặc tương tương với 1600-1800 kcal/ngày. Mục đích là giảm cân từ từ, không quá nhanh, khoảng 2-3 kg/ tháng.

      - Tăng cường hoạt động thể lực: Luyện tập thể dục, thể thao vừa sức sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, thuận lợi cho lưu thông mạch máu, giúp cho dinh dưỡng khớp và sụn khớp tốt hơn. Cơ bắp khỏe mạnh sẽ giúp giảm lực đè ép lên các khớp xương trong khi vận động. Nên tập luyện tối thiểu 30 phút/ngày. Những hoạt động thể thao như bơi lội, đi bộ, thể dục nhịp điệu..., và các môn thể thao tập thể như bóng đá, bóng chuyền... nên được khuyến khích và động viên.

      - Thuốc giảm béo như xenical với tác dụng ức chế hấp thu mỡ được bác sĩ chỉ định trong những trường hợp nặng mà sử dụng các phương pháp trên không kết quả. Một số trường hợp nặng, không đáp ứng với các biện pháp kể trên, phẫu thuật làm hẹp dạ dày sẽ được đặt ra.

       Phối hợp với điều trị với một số thuốc trị bệnh khớp như thuốc đắp ngoài trị thoái hóa khớp cốt thống linh hỗ trợ điều trị như: chống thoái hóa khớp, cứng khớp …

Đức Cảnh duccanh 08/05/2013 11:17

Một số cách phòng thoái hóa khớp 

Thoái hóa khớp là bệnh thường gặp chủ yếu. Dữ liệu thống kê có khoảng 30% số người trên 35 tuổi, 60% số người trên 65 và 85% số người trên tuổi 80 có nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp. Phụ nữ bị thoái hóa khớp nhiều hơn nam giới (khoảng 2/3 số bệnh nhân là phụ nữ).

Triệu chứng và vị trí thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp do tình trạng hư hỏng do quá trình lão hóa phần sụn đệm giữa hai đầu xương, quanh khớp, xung quanh khớp kèm theo phản ứng viêm và giảm thiểu lượng dịch nhầy (loại giúp bôi trơn ma sát ở điểm nối giữa hai đầu). Thoái hóa khớp còn có thể do viêm khớp dạng thấp hoặc do chấn thương (trật khớp tái đi tái lại nhiều lần). Thoái hóa khớp còn do sự kết hợp với tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài của sụn khớp. Vì vậy, trong đa số các trường hợp thoái hóa khớp phụ thuộc vào tuổi tác, tình trạng thừa cân (béo phì), những chấn thương nhẹ hoặc chấn thương gây viêm mạn tính ở khớp.  

 Cứng khớp, thoái hóa khớp

(Khi thoái hóa khớp thì xuất hiện tiếng lạo xạo lúc co duỗi khớp)

 

Phạm vi thoái hóa khớp bao gồm: khớp, sụn và cả những tổn thương thoái hóa tại các đĩa liên đốt. Bệnh đặc trưng bởi sự thoái hóa của sụn và phì đại xương tại các diện khớp, cứng khớp. Thoái hóa khớp thường xảy ra ở những vị trí  như các khớp ngón tay, khớp gối, cột sống, cổ chân. Tỉ lệ thoái hóa khớp ngón tay ở phụ nữ cao hơn nam giới (đặc biệt là phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh). Trong bệnh thoái hóa khớp ngón tay thường xuất hiện các cục bướu nhỏ, cứng ở điểm cuối của các đốt ngón tay, làm cho ngón tay bị to ra và biến dạng, thỉnh thoảng có đau.

Với cột sống thắt lưng do chịu lực kéo dài bởi ngồi, đứng sai tư thế hoặc mang vác nặng đến khi tuổi càng cao rất dễ bị thoái hóa, thường hay gặp từ đốt sống thắt lưng trở xuống. Thoái hóa cột sống thắt lưng sẽ gây chèn ép dây thần kinh tọa làm cho người bệnh có cảm giác đau buốt từ thắt lưng xuống đùi, cẳng chân và mu bàn chân như có luồng diện chạy từ trên xuống có cảm giác rát bỏng.

Bị thoái hóa khớp xương thì giai đoạn đầu, người bệnh  thấy đau nhiều vào buổi sáng, khi mới ngủ dậy. Cơn đau diễn ra tối đa 30 phút, sau đó sẽ giảm. Sau một thời gian, hiện tượng đau lưng sẽ kéo dài cả ngày, tăng lên khi làm việc nhiều, nặng và giảm dần lúc nghỉ ngơi. Với những người phải ngồi lâu, cúi nhiều như làm việc văn phòng, lái xe đường dài, tuổi trên 40 rất dễ bị thoái hóa đốt sống cổ. Biểu hiện của thoái hóa đốt sống cổ chủ yếu bằng mỏi vai gáy, hạn chế cử động cổ, lan đến cánh tay, cẳng tay, ngón tay về phía dây thần kinh bị ảnh hưởng. Với người lớn tuổi thì khớp gối là loại dễ bị thoái hóa do quá trình chịu lực kéo dài, nhất là với những người lao động nặng, mang vác nặng, phải đứng lâu. Đối với khớp háng nếu bị thoái hóa thì ảnh hưởng đến quá trình vận động do đau khi đi lại. Ngoài ra, các khớp cổ chân, gót chân cũng có thể thoái hóa do lão hóa hoặc do đặc thù của công việc kéo dài trong một quá trình lâu dài. Tuy vậy, với người cao tuổi (trên 60) thì thoái hóa khớp phần lớn không có nguyên nhân rõ rệt mà thường kết hợp nhiều nguyên nhân. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong quá trình lão hóa, chức năng chống đỡ của sụn bị suy giảm và dễ hư hỏng khi khớp cử động. Thêm vào đó, các chấn thương nhẹ nhưng kéo dài nhiều năm do khuân vác đồ nặng cũng làm tăng gánh nặng cho các khớp, khiến sự thoái hóa dễ trầm trọng thêm. Bên cạnh đó, yếu tố di truyền hoặc di chứng của các bệnh lý khác cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp.

Triệu chứng của thoái hóa khớp và biến chứng

Tùy theo vị trí khớp bị thoái hóa mà có các triệu chứng đặc thù, nhưng hầu hết thoái hóa khớp luôn có triệu chứng đau ở vị trí khớp bị thoái hóa (đau mỏi thắt lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng; đau mỏi khớp gối do thoái hóa khớp gối…).

Triệu chứng đau thường xuất hiện vào sáng sớm, nhất là lúc vừa ngủ dậy. Thường  đau ở phần tiếp nối giữa hai đầu xương. Càng vận động càng đau nhiều. Đau có tính chất đối xứng, có tính chất cơ giới, tăng khi vận động, giảm khi nghỉ. Đau thường là âm ỉ, tăng từng đợt khi mang vác nặng, sai tư thế, khi mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, thay đổi thời tiết. Đau thường xuất hiện sớm ở những khớp chịu lực (khớp gối, khớp cổ chân, cột sống thắt lưng, cột sống cổ). Có thể có phản ứng tiết dịch gây tràn dịch khớp, thường gặp ở khớp gối.

Triệu chứng cứng khớp cũng rất dễ xuất hiện. Cứng khớp đôi khi chỉ một vài khớp bị thoái hóa nhưng nếu có nhiều khớp bị thoái hóa  thì hiện tượng cứng khớp càng rõ rệt hơn. Khi bị thoái hóa khớp thì xuất hiện tiếng lạo xạo khi co duỗi khớp (khớp gối, cổ chân, cổ tay, bàn tay…). Khi xuất hiện cảm giác nóng hoặc hiện tượng đỏ, sưng tại các khớp nghĩa là thoái hóa khớp đi kèm một căn bệnh khác. Hậu quả của thoái hóa khớp còn là biến dạng khớp, tuy rằng biến dạng xảy ra chậm, chủ yếu do hiện tượng mọc thêm xương, phù nề tổ chức quanh khớp, lệch trục khớp, thoát vị bao hoạt dịch khớp (khớp gối). Với cột sống cũng có thể bị biến dạng như bị gù, vẹo. Khi đã biến dạng khớp thì sẽ gây hạn chế vận động, co cứng cơ cạnh cột sống, cơ thang. Đối với cột sống thắt lưng khi bị thoái hóa (nếu có kèm theo lồi đĩa đệm) sẽ có nguy cơ gây chèn ép gây đau thần kinh tọa và đau dọc theo dây thần kinh làm tê chân, xấu hơn nữa là bị tàn phế. 

Khi nghi ngờ bị thoái hóa khớp nên làm gì?

Sử dụng Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp:

1. Nghiên cứu khoa học tại bệnh viện Bạch Mai trên bệnh nhân thoái hóa khớp hoàn thành năm 2008 cho thấy, nhóm sử dụng Cốt Thống Linh có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh và bền vững hơn nhóm dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid.

2. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp tại bệnh viện Xanh-Pôn hoàn thành năm 2008 cho thấy, nhóm dùng Cốt Thống Linh có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh, cải thiện vận động khớp tốt hơn nhóm đối chứng và chống thoái hóa khớp

avatar phukequach 08/05/2013 11:17

Thoái hóa khớp là hiện tượng già hóa của sụn khớp cũng giống như các bộ phận khác trong cơ thể, tăng dần theo thời gian. Đặc biệt, thời tiết lạnh là một trong những điều kiện thuận lợi để thoái hóa khớp tái phát và tiến triển nặng hơn với một số dấu hiệu như đau nhức, cứng khớp, gây hạn chế vận động của bệnh nhân.

Thoái hóa khớp là một trong những bệnh xương khớp mạn tính, thường gặp ở người trên 40 tuổi. Dấu hiệu đặc trưng của thoái hóa khớp là đau âm ỉ tại vị trí thoái hóa; cứng khớp vào buổi sáng và có thể nghe thấy tiếng “lục cục” hoặc “lạo xạo” trong khớp khi vận động. Đáng lưu ý là khi trời càng lạnh thì bệnh nhân thoái hóa khớp càng dễ bị đau và cứng khớp hơn.

Theo các chuyên gia y tế, thời tiết lạnh khiến độ kết dính niêm dịch của khớp tăng lên, khớp hoạt động khó khăn, từ đó, bệnh nhân thoái hóa khớp dễ bị đau nhức nhiều hơn. Ngoài ra, nếu độ ẩm tăng cao do mưa phùn thì các gân cơ có thể co rút lại, dịch khớp đông quánh hơn và gây đau mỏi, cứng khớp, khó cử động. Mặt khác, trong điều kiện thời tiết lạnh, thói quen tập luyện vận động hàng ngày cũng bị giảm đi, khớp ít linh hoạt và cũng góp phần làm bệnh thoái hóa khớp nặng thêm.

Về điều trị thoái hóa khớp, ở giai đoạn đầu, người bệnh thường được áp dụng vật lý trị liệu, chườm nóng, chiếu đèn hồng ngoại, dùng máy phát sóng ngắn hay siêu âm, xung điện giảm đau,... Trong cơn đau cấp tính, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc chống viêm, thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs) hay thuốc corticoid theo đơn của bác sĩ. Tuy nhiên, các thuốc này có thể gây hại cho thận, gan, đường tiêu hóa,… nếu dùng lâu dài. Bước sang giai đoạn nặng, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật với chi phí tốn kém.

 

Trước những khó khăn trong điều trị thoái hóa khớp, hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ toàn thân, đặc biệt là được khẳng định qua các nghiên cứu khoa học trên toàn quốc mà dẫn đầu trong số đó là thuốc đắp ngoài Cốt Thống Linh. Với thành phần chính là ô đầu (Vân Nam, Trung Quốc) có tác dụng giảm đau, giảm viêm khớp nhanh, kết hợp cùng một số dược liệu khác như gừng, huyết kiệt, nhũ hương, một dược,… Cốt Thống Linh giúp tăng cường lưu thông máu, làm chậm quá trình thoái hóa khớp, giảm đau nhanh, cải thiện tình trạng cứng khớp, điều trị thoái hóa khớp hiệu quả.

 

Qua kết quả nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thống Linh tại bệnh viện Bạch Mai trên 206 bệnh nhân thoái hóa khớp gối, chia thành 2 nhóm: điều trị bằng thuốc Cốt Thống Linh và dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs). Kết quả cho thấy: nhóm dùng Cốt Thống Linh có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh và bền vững hơn nhóm dùng thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), hiệu quả đạt được trong vòng 20 phút ngay sau khi đắp thuốc; đặc biệt, 98,2% bệnh nhân rất hài lòng khi điều trị thoái hóa khớp gối bằng Cốt Thống Linh; thuốc không gây tác dụng phụ toàn thân.

 

Ông Trần Đình Cảnh ở Hà Nội cho biết, ông bị thoái hóa khớp đã chục năm, thường xuyên phải chịu đựng các cơn đau, đặc biệt là khi trái gió trở trời, thời tiết chuyển lạnh: “Có đợt tôi phải nằm tại chỗ mấy ngày không đi lại được, mọi hoạt động rất khó khăn, phải nhờ sự trợ giúp của người nhà”. Sau 10 năm đau đớn vì thoái hóa khớp, nhưng chỉ đắp Cốt Thống Linh vài lần, ông đã thấy chuyển biến rõ rệt: “Sau khi đắp hết 2 hộp Cốt Thống Linh, tôi thấy lưng và khớp gối đã đỡ đau nhức. Tôi tiếp tục dùng cho tới lúc cơn đau dứt hẳn. Sau đó, vợ tôi cũng bị đau xương khớp, bà ấy dùng Cốt Thống Linh thì một thời gian sau cũng đỡ đau. Bây giờ thời tiết trở lạnh, vợ chồng tôi cũng không bị đau các khớp nữa” – ông cho biết.

Để giảm bớt tình trạng cứng khớp, đau nhức do thoái hóa khớp khi thời tiết lạnh, bên cạnh việc duy trì đắp Cốt Thống Linh, người bệnh cần thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, giữ ấm cơ thể (đội mũ, đeo găng tay, đi tất, quàng khăn,…); không lao động quá sức, giảm áp lực cho khớp bằng cách dùng các dụng cụ hỗ trợ như gậy chống, tay vịn,…

 

Sử dụng Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp:

1. Nghiên cứu khoa học tại bệnh viện Bạch Mai trên bệnh nhân thoái hóa khớp hoàn thành năm 2008 cho thấy, nhóm sử dụng Cốt Thống Linh có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh và bền vững hơn nhóm dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid.

2. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thống Linh trong điều trị thoái hóa khớp tại bệnh viện Xanh-Pôn hoàn thành năm 2008 cho thấy, nhóm dùng Cốt Thống Linh có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh, cải thiện vận động khớp tốt hơn nhóm đối chứng.

 

Trả lời câu hỏi
Tải lại mã
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
nophoto Cách chữa bệnh trĩ tốt nhất?

Đăng lúc: 11:16 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Em năm nay 22 tuổi. Em cảm thấy khó thở, thở hụt hơi và thường xuyên phải thở dài. Em bị hơn một năm và sức khỏe ngày càng suy sụp?

Đăng lúc: 11:16 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

Phương Thuốc trị xoang của nhà thuốc Bảo phúc, liệu có đáng tin cậy?

Đăng lúc: 11:16 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Triệu chứng bệnh viêm đại tràng

Đăng lúc: 11:16 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Hạ huyết áp cao bằng Tinh cần Tây có được không?

Đăng lúc: 11:16 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Bệnh xã hội là những bệnh gì?

Đăng lúc: 11:16 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Bệnh lậu mãn tính có biến chứng gì ?

Đăng lúc: 11:16 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Gai cột sống chữa thế nào?

Đăng lúc: 11:15 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Bệnh lậu có nguy hiểm không ?

Đăng lúc: 11:15 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền ??

Đăng lúc: 11:15 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Bệnh lậu có chữa được không ?

Đăng lúc: 11:15 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Địa chỉ chữa bệnh lậu hiệu quả tại Hà Nội

Đăng lúc: 11:15 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Địa chỉ chữa bệnh sùi mào gà ???

Đăng lúc: 11:15 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Bài thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà?

Đăng lúc: 11:15 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Hỏi về bệnh hôi chân

Đăng lúc: 11:14 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Ra mồ hôi nhiều?

Đăng lúc: 11:14 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Cách phát hiện sớm ung thư dương vật?

Đăng lúc: 11:14 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Cách chữa mẹ thiếu sữa?

Đăng lúc: 11:14 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Đờm có màu đỏ như máu là bị bệnh gì?

Đăng lúc: 11:14 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

nophoto Làm thế nào để giảm đau bụng khi có kinh?

Đăng lúc: 11:14 - 08/05/2013 trong Các bệnh thường gặp

Rao vặt Siêu Vip