
Đơn vị nào chịu trách nhiệm giám sát công trình?
Đơn vị nào chịu trách nhiệm giám sát công trình?

Một công trình xây dựng thường có các thành phần:
1. Chủ đầu tư.
2. Tư vấn thiết kế.
3. Nhà thầu
4. Tư vấn giám sát.
- Trong trườnghhợp chủ đầu tư có đủ năng lực: thiết kế và giam sát thì k xuất hiện thành phần 2,4. Vì vậy việc giám sát là do 1 và 3 trong đó 3 phải tự giám sát còn 1 giám sát theo hình thức kiểm tra.
- Trường hợp chủ đầu tư k có đủ năng lực thì thuê các thành phần 2 và 4. Ở đây việc giám sát sẽ do 4 là chủ yếu với sự phối hợp của cả 1,2 và 3.

Một công trình xây dựng thường có các thành phần:
1. Chủ đầu tư.
2. Tư vấn thiết kế.
3. Nhà thầu
4. Tư vấn giám sát.
- Trong trườnghhợp chủ đầu tư có đủ năng lực: thiết kế và giam sát thì k xuất hiện thành phần 2,3. Vì vậy việc giám sát là do 1 và 3 trong đó 3 phải tự giám sát.
- Trường hợp chủ đầu tư k có đủ năng lực thì thuê các thành phần 2 và 4. Ở đây việc giám sát sẽ do 4 là chủ yếu với sự phối hợp của cả 1,2 và 3

Giám sát là người chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ cũng như kỹ, mỹ thuật của công trình trước chủ đầu tư, pháp luật công trình mình giám sát.
Yêu cầu của 1 giám sát: Có chứng chỉ hành nghề giám sát phù hợp với công trình mình giám sát, có khả năng đọc bản vẽ, hiểu biết về định mức, các quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng.
Giám sát công trình hiệu quả" ( mình hiểu giám sát sao cho công trình đạt chất lượng ) thì phải đặc biệt tuân thủ bản vẽ, định mức, tiêu chuẩn, hiểu về quy trình thi công và đặc biệt k có chuyện du di dủ dỉ để đút túi.
Để hiểu hơn về Quản lý giám sát công trình, bạn có thể tham gia lớp học TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ tại chuyên mục Trò chuyện cùng chuyên gia trên website http://tutinxaynha.com.vn
THÔNG TIN VỀ LỚP HỌC
Quản lý, giám sát quá trình thi công công trình (Đơn vị nào chịu trách nhiệm giám sát công trình?)
Thời gian diễn ra: 10:00 AM 25/06/2011
Chuyên gia: KS. Huỳnh Văn Thiện Thanh
THAM GIA LỚP HỌC MIỄN PHÍ, KHÔNG CẦN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN.

Ko biết ý bạn hỏi là công trình gì, là công trình chung của quốc gia hay tư nhân?
Nghị định 52 của Chính phủ và Quyết định 17 của Bộ Xây dựng quy định rất rõ: thiết kế sai, thiết kế phải chịu; thi công sai thi công phải chịu trách nhiệm chính khi sự cố xảy ra. Nhưng rõ ràng việc triển khai thực hiện rất hạn chế. Chúng ta nói lãnh đạo chịu trách nhiệm nhưng thực chất đã không có cơ chế để làm việc đó.
- Nghị định 52 quy định các pháp nhân, thể nhân phải mua bảo hiểm khi tham gia vào thị trường xây dựng, song hầu như không đơn vị nào mua, các cá nhân lại càng không.
- Nghị định 52 quy định Bộ quản lý không được làm chủ đầu tư. Nhưng thực tế thì Bộ Giao thông vận tải lập ra rất nhiều ban quản lý dự án, mà giám đốc ban quản lý do bộ bổ nhiệm. Ðiều này là không đúng, dẫn đến ban quản lý dự án không còn là cơ quan chuyên môn như ý đồ ban đầu mà lại trở thành một cấp quản lý hành chính. Sự cố dù nghiêm trọng xảy ra cùng lắm chủ đầu tư bị phê bình sơ sơ trên báo chí, trong khi lẽ ra họ phải chịu trách nhiệm chính.