Câu hỏi

03/07/2013 10:31
Hạn chế của luật giáo dục
hạn chế cảu luật giáo dục
boy_vui_cuoi2000
03/07/2013 10:31
Danh sách câu trả lời (1)

5 hạn chế của giáo dục đại học
NCS Đỗ Bá Thành, cán bộ giảng dạy của trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội, hiện đang theo học khoá học Tiến sĩ tại trường ĐH Michigan theo học bổng của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) vừa có thư ngỏ gửi Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đầu năm học mới.
Nội dung tóm tắt là:
* Hạn chết 5 lãng phí:
- Lãng phí chất xám:
Thứ nhất là sự ra đi không trở lại của các nghiên cứu sinh du học.
Thứ 2 là các cán bộ giảng dạy ở các trường ĐH đang dành nhiều thời gian đi luyện thi ĐH hơn là làm nghiên cứu và cải tiến giảng dạy ĐH.
Có thể nói, đa phần những thầy cô giáo đi luyện thi hiện nay là những cá nhân xuất sắc được đào tạo ở Liên Xô và các nước Đông Âu với một nền kiến thức cơ bản vững vàng. Sự mài mòn những tri thức đó do nhu cầu cuộc sống và sử dụng tri thức cao cấp chỉ để dạy cho HS phổ thông là một sự lãng phí không thể tưởng tượng được.
- Lãng phí "phong trào"
Vd là sv tình nguyện. Những chương trình đưa SV ra giữ trật tự giao thông hoặc về các bản làng xa xôi để thực hiện những nhiệm vụ do Đoàn thanh niên đề ra không giúp họ củng cố kiến thức lí thuyết cũng như thực tiễn, sẵn sàng với những công việc sau khi ra trường. Đoàn thanh niên nên phát động chương trình SV ĐH về dạy cho HS phổ thông ở các vùng nông thôn vào thời gian hè thì tốt hơn.
- Lãng phí thời gian
Lương thấp nên các giảng viên giỏi tập trung thời gian và trí tuệ cho việc làm ngoài hơn là cơ quan. Từ năm 1998 đến 2004, Bộ đã có ít nhất 2 lần đề nghị các trường ĐH xây dựng lại các chương trình giảng dạy các cấp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cũng như nâng cao vị thế của nền giáo dục Việt Nam so với khu vực. Số tiền đầu tư cho những lần cải cách này không nhỏ; nhưng là một cán bộ giảng dạy, tôi biết hiệu quả của các chương trình đó là rất nhỏ, không tương xứng với sự đầu tư của Bộ.
-Lãng phí đầu tư
Theo công bố của các cơ quan thông tin đại chúng, đầu tư của nhà nước vào lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục tăng lên đều đặn hàng năm. Năm 2006 được biết là tăng tới 30%. Chính phủ cũng đã kí vay nhiều khoản tiền dành cho giáo dục từ Ngân hàng Thế giới và các tổ chức tài chính, chính phủ các nước với giá trị lên tới hàng chục triệu đôla. Bản thân Bộ GD-ĐT trong vòng sáu năm vừa qua cũng đã tổ chức phát hành trái phiếu giáo dục thu về cả ngàn tỷ đồng.
Chất lượng giáo dục của VN không vì thế mà được cải thiện. Vậy số tiền đó đi đâu? Đó là một câu hỏi lớn. So với các nước phát triển, tổng con số đầu tư vào giáo dục của Việt Nam vẫn còn là khiêm tốn; nhưng đối với Việt Nam, đấy là số tiền không nhỏ. Vấn đề ở đây là hiệu quả đầu tư.
Trong bài viết đó còn có 7 đề xuất để "cởi trói" cho giáo dục đại học - đúng từ tác giả dùng. Nếu bạn nào muốn đọc xem có giống cách của mình không ( biết đâu mình nghĩ hay hơn ) thì xin mời vào http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/09/609080/
NCS Đỗ Bá Thành, cán bộ giảng dạy của trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội, hiện đang theo học khoá học Tiến sĩ tại trường ĐH Michigan theo học bổng của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) vừa có thư ngỏ gửi Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đầu năm học mới.
Nội dung tóm tắt là:
* Hạn chết 5 lãng phí:
- Lãng phí chất xám:
Thứ nhất là sự ra đi không trở lại của các nghiên cứu sinh du học.
Thứ 2 là các cán bộ giảng dạy ở các trường ĐH đang dành nhiều thời gian đi luyện thi ĐH hơn là làm nghiên cứu và cải tiến giảng dạy ĐH.
Có thể nói, đa phần những thầy cô giáo đi luyện thi hiện nay là những cá nhân xuất sắc được đào tạo ở Liên Xô và các nước Đông Âu với một nền kiến thức cơ bản vững vàng. Sự mài mòn những tri thức đó do nhu cầu cuộc sống và sử dụng tri thức cao cấp chỉ để dạy cho HS phổ thông là một sự lãng phí không thể tưởng tượng được.
- Lãng phí "phong trào"
Vd là sv tình nguyện. Những chương trình đưa SV ra giữ trật tự giao thông hoặc về các bản làng xa xôi để thực hiện những nhiệm vụ do Đoàn thanh niên đề ra không giúp họ củng cố kiến thức lí thuyết cũng như thực tiễn, sẵn sàng với những công việc sau khi ra trường. Đoàn thanh niên nên phát động chương trình SV ĐH về dạy cho HS phổ thông ở các vùng nông thôn vào thời gian hè thì tốt hơn.
- Lãng phí thời gian
Lương thấp nên các giảng viên giỏi tập trung thời gian và trí tuệ cho việc làm ngoài hơn là cơ quan. Từ năm 1998 đến 2004, Bộ đã có ít nhất 2 lần đề nghị các trường ĐH xây dựng lại các chương trình giảng dạy các cấp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cũng như nâng cao vị thế của nền giáo dục Việt Nam so với khu vực. Số tiền đầu tư cho những lần cải cách này không nhỏ; nhưng là một cán bộ giảng dạy, tôi biết hiệu quả của các chương trình đó là rất nhỏ, không tương xứng với sự đầu tư của Bộ.
-Lãng phí đầu tư
Theo công bố của các cơ quan thông tin đại chúng, đầu tư của nhà nước vào lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục tăng lên đều đặn hàng năm. Năm 2006 được biết là tăng tới 30%. Chính phủ cũng đã kí vay nhiều khoản tiền dành cho giáo dục từ Ngân hàng Thế giới và các tổ chức tài chính, chính phủ các nước với giá trị lên tới hàng chục triệu đôla. Bản thân Bộ GD-ĐT trong vòng sáu năm vừa qua cũng đã tổ chức phát hành trái phiếu giáo dục thu về cả ngàn tỷ đồng.
Chất lượng giáo dục của VN không vì thế mà được cải thiện. Vậy số tiền đó đi đâu? Đó là một câu hỏi lớn. So với các nước phát triển, tổng con số đầu tư vào giáo dục của Việt Nam vẫn còn là khiêm tốn; nhưng đối với Việt Nam, đấy là số tiền không nhỏ. Vấn đề ở đây là hiệu quả đầu tư.
Trong bài viết đó còn có 7 đề xuất để "cởi trói" cho giáo dục đại học - đúng từ tác giả dùng. Nếu bạn nào muốn đọc xem có giống cách của mình không ( biết đâu mình nghĩ hay hơn ) thì xin mời vào http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/09/609080/
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip