Câu hỏi

05/11/2013 22:47
Hỏi xung quanh vấn đề quotCônquot
Nói chung về xe máy thì theo mình có 3 loại côn:
1-Côn tay(côn không tự động)loại này thì người sử dụng phải tự cắt côn khi muốn vào hay trả số
2-Côn bán tự động:loại này thì thao tác vào hay trả số + cắt côn chỉ trong 1 động tác là đạp cần số.
3-Côn tự động(mà chúng ta hay gọi là xe ga hay xe scootter đó)loại này thì chỉ việc nổ máy và chạy chứ không cần vào số,tỷ số truyền sẽ tự thay đổi theo tốc độ.
Trong 3 loại trên thì mỗi loại có những đặc tính riêng,vận tốc + gia tốc của mỗi loại thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.Đó có vậy thôi ai thích loại nào thì chơi loại ấy.
Mong các pro vào chỉ giáo thêm.xin cảm ơn!
candypoo
05/11/2013 22:47
1-Côn tay(côn không tự động)loại này thì người sử dụng phải tự cắt côn khi muốn vào hay trả số
2-Côn bán tự động:loại này thì thao tác vào hay trả số + cắt côn chỉ trong 1 động tác là đạp cần số.
3-Côn tự động(mà chúng ta hay gọi là xe ga hay xe scootter đó)loại này thì chỉ việc nổ máy và chạy chứ không cần vào số,tỷ số truyền sẽ tự thay đổi theo tốc độ.
Trong 3 loại trên thì mỗi loại có những đặc tính riêng,vận tốc + gia tốc của mỗi loại thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.Đó có vậy thôi ai thích loại nào thì chơi loại ấy.
Mong các pro vào chỉ giáo thêm.xin cảm ơn!
Danh sách câu trả lời (1)

Từ khi mới tập chạy xe máy, em đã chạy trên chiếc Ya 100.. năm và suốt thời gian gần 10 năm sau đó là sử dụng côn tay, đến giờ chạy ...sờ chim (@stream) ké của vợ. chia sẻ với bác vài dòng thế này. Trước tiên, bác định nghĩa không giống như "đời vẫn gọi tên em", thế này:
1. Xe côn tay: (như trên) phải dùng tay cắt côn khi chuyển số (tất nhiên vẫn có thể không cắt côn mà chạy đc như thường khi côn bị đứt mà không bể hộp số). Vd Su xipo
2. Xe côn bán tự động: ở VN chỉ có chiếc Ya gì đó, có côn tay nhưng bóp hay không đều OK hết
3. Xe côn tự động: là honda cub các đời, Future, MX, Viva... không có càng côn, thao tác sang số khi cần số ở vị trí trung gian làm nhiệm vụ cắt côn, nên mấy bác mới có khái niệm.. đạp mo nẹt pô
4. Xe số tự động (bao gồm loại có số và vô cấp): không có côn, loại có số (chaly có 1 đời có loại này), xe chạy đến một vận tốc nào đó sẽ tự chuyển số, nguyên lý như 3. nhưng không phải sang số, vẫn phân biệt có bao nhiêu số rõ ràng (xe 4 bánh đa phần dùng loại này ngoại trừ Gala của Mitsubishi hình như là chiếc duy nhất của LD chơi vô cấp). Loại số vô cấp không có số, điều phối tỳ số truyền = cách thay đổi tỉ số giữa trục sơ cấp và thứ cấp thông qua hệ thống bánh răng (oto), curoa có dạng hình thang nên gọi là V belt (áp dụng cho xe máy), hoặc hiếm hơn là dùng cơ cấu thủy lực.
Xét theo thông thường thì hiệu suất sử dụng từ cao -> thấp sắp xếp theo 1 2 3 4, còn về tiện dụng thì 4 3 2 1. Tại so như vậy:
1. Côn tay ngoài việc cho phép người dùng chủ động chuyển số thích hợp theo vận tốc và DK đường sá, nguyên lý của nó là luôn luôn có lò xo ép chặt các lá côn vào nồi, thao tác bóp là tách rời các lá thép và lá bố ra, cho nên khi buông côn mặc nhiên việc trượt giữa các lá bố đc giảm thiểu tối đa, xe không bị hụt công suất, ưu điểm nữa là việc khi cắt côn có thể chuyển tắt nhiều số để chọn số thích hợp. Tất nhiên việc sử dụng côn để vận dụng hết khả năng ưu việt của nó làm cho chiếc xe vận hành trơn tru phụ thuộc rất lớn vào trình.. nài, với một người nếu chỉ gọi là "biết làm sao đi xe côn tay không tắt máy" thì đối với họ chiếc xe côn tay hoạt động kém hiệu quả hơn cả một chiếc cub82. tùy theo khả năng từng người, nhưng thông thường khi chạy xe côn tay mà cảm giác không còn bận tâm đến cái côn nữa mới coi là biết vận hành. Và.. bất tiện khi phải chạy xe một tay! Và xe côn tay thường chỉ có 1 loại bố lá vòng (gọi là nồi sau).
2. Xe côn bán tự động: loại này em chưa dùng nên không lạm bàn, tất nhiên nó tiện hơn loại 1
3. Xe côn tự động: Khắc phục bất tiện của 1 nhưng lại có yếu điểm sử dụng hộp số bánh cóc nên không thể sang một lúc nhiều số, và ly hợp có phần ngược lại với 1, lò xo trong hệ thống côn lại luôn có xu hướng tách các lá bố ra, còn việc ép lá bố vào lại do lực li tâm của bi nồi, lực này tùy thuộc vào vòng quay của động cơ, và chính vì thế hệ thống côn luôn trong trạng thái bị tách ra của lò xo và ép vào của bi nồi, nên khi đang chạy nhanh mà giảm ga đột ngột, ban đầu khi lực li tâm còn đủ mạnh để ép côn thì bạn sẽ thấy xe bị níu lại vì nói đơn giản là bành xe giảm vận tốc theo số vòng quay động cơ, nhưng sau đó sẽ thấy xe chạy trơn vì lực ly tâm đã yếu không còn ép côn đc nữa mà bị lò xo kéo ra, bánh xe quay = đà không còn phụ thuộc vào động cơ nữa. Và chính vì điều này khiến xe côn tự động có hiện tượng trượt côn khi tải nặng, máy quay nhanh nhưng bánh không quay, các lá bố tuy bị ép chặt vào lá thép nhưng vẫn trượt -> mòn bố rất nhanh. Loại này thường có 2 nồi: gồm bố miếng (đề pa) và bố lá (khi chạy) gọi là nồi trước và sau, tất nhiên một số xe như cub82, DD,.. chỉ có 1 nồi.
4. Số tự động: (chỉ bàn loại vô cấp nhu SH Dyland..) không còn khái niệm số, côn lúc này chỉ có tác dụng tạo ly tâm khi đề pa nên chỉ có 1 nồi loại 3 miếng (thông thường), khi chạy V belt làm vai trò dẫn truyền động, kết hợp với puly trước sau kiêm luôn việc thay đổi tỷ số truyền (gọi nôm na là đổi số). Puly trước sau tùy loại xe mà cả 2 đều có thể thay đổi bán kính, hoặc chỉ 1 puly thay đổi sẽ tạo ra tỉ lệ khác nhau khi truyền động. để thay đổi bán kính, 1 puly gồm 2 đĩa thép hợp nhau 1 góc vát xéo ép V belt vào giữa, khi 2 đĩa này di chuyển ra vào theo tâm quay nó làm cái V belt lọt sâu xuống cái khe này hoặc trồi lên khiến nó thay đổi bán kính quay. (Cái này chịu khó tìm hình minh họa sẽ thấy). công nghệ này khiến người dùng phụ thuộc hoàn toàn vào hãng sản xuất, họ chỉ vặn ga (hoặc có rất ít mẹo để tác động thay đổi) và phó mặc cho công nghệ quyết định, vì thế, cùng loại xe, cùng công suất nhưng xe tay ga luôn khác biệt nhau về độ vọt, độ hao xăng.. vì trình độ chênh lệch của mỗi hãng. Hơn nữa cho đến nay, tuyền động = xích tải vẫn là ưu việt nhất nếu muốn bảo toàn hiệu suất so với curoa (trượt), sên đũa (phân tán do lực dọc trục) và láp (phần tiếp xúc giữa các bánh răng ít, khắc phục = bánh răng xéo nhưng phải làm 1 cặp đối xứng nhau để triệt tiêu lực dôc trục -> phức tạp nên ít dùng)
Nhưng với chiếc xe càng hiện đại và đắt tiền thì khoảng cách hiệu suất 1 2 3 4 này không còn rõ rệt nữa, xe tay ga hiện đã có loại điều khiển đánh lửa và bơm xăng = CPU, sử dụng cảm biến tay ga khiến CPU đoán biết khi nào bạn tăng tốc đột ngột để CPU tính toán tỉ lệ xăng gió thích hợp đưa vào động cơ để tạo ra công suất tức thời khá lớn, đủ sức khiến chiếc xe vọt ào lên như khi buông côn đột ngột, chính vì thế, một dòng xe dân dụng như nhau của cùng hãng, bao giờ xe ga cũng cao $ hơn xe côn tay nếu muốn hiệu suất của nó ngang bằng. Tất nhiên nếu xe côn tay cũng trang bị CPU và tích hộp các công nghệ mới + trình nài -> nó vẫn là loại xe tốt nhất về hiệu năng!
1. Xe côn tay: (như trên) phải dùng tay cắt côn khi chuyển số (tất nhiên vẫn có thể không cắt côn mà chạy đc như thường khi côn bị đứt mà không bể hộp số). Vd Su xipo
2. Xe côn bán tự động: ở VN chỉ có chiếc Ya gì đó, có côn tay nhưng bóp hay không đều OK hết
3. Xe côn tự động: là honda cub các đời, Future, MX, Viva... không có càng côn, thao tác sang số khi cần số ở vị trí trung gian làm nhiệm vụ cắt côn, nên mấy bác mới có khái niệm.. đạp mo nẹt pô
4. Xe số tự động (bao gồm loại có số và vô cấp): không có côn, loại có số (chaly có 1 đời có loại này), xe chạy đến một vận tốc nào đó sẽ tự chuyển số, nguyên lý như 3. nhưng không phải sang số, vẫn phân biệt có bao nhiêu số rõ ràng (xe 4 bánh đa phần dùng loại này ngoại trừ Gala của Mitsubishi hình như là chiếc duy nhất của LD chơi vô cấp). Loại số vô cấp không có số, điều phối tỳ số truyền = cách thay đổi tỉ số giữa trục sơ cấp và thứ cấp thông qua hệ thống bánh răng (oto), curoa có dạng hình thang nên gọi là V belt (áp dụng cho xe máy), hoặc hiếm hơn là dùng cơ cấu thủy lực.
Xét theo thông thường thì hiệu suất sử dụng từ cao -> thấp sắp xếp theo 1 2 3 4, còn về tiện dụng thì 4 3 2 1. Tại so như vậy:
1. Côn tay ngoài việc cho phép người dùng chủ động chuyển số thích hợp theo vận tốc và DK đường sá, nguyên lý của nó là luôn luôn có lò xo ép chặt các lá côn vào nồi, thao tác bóp là tách rời các lá thép và lá bố ra, cho nên khi buông côn mặc nhiên việc trượt giữa các lá bố đc giảm thiểu tối đa, xe không bị hụt công suất, ưu điểm nữa là việc khi cắt côn có thể chuyển tắt nhiều số để chọn số thích hợp. Tất nhiên việc sử dụng côn để vận dụng hết khả năng ưu việt của nó làm cho chiếc xe vận hành trơn tru phụ thuộc rất lớn vào trình.. nài, với một người nếu chỉ gọi là "biết làm sao đi xe côn tay không tắt máy" thì đối với họ chiếc xe côn tay hoạt động kém hiệu quả hơn cả một chiếc cub82. tùy theo khả năng từng người, nhưng thông thường khi chạy xe côn tay mà cảm giác không còn bận tâm đến cái côn nữa mới coi là biết vận hành. Và.. bất tiện khi phải chạy xe một tay! Và xe côn tay thường chỉ có 1 loại bố lá vòng (gọi là nồi sau).
2. Xe côn bán tự động: loại này em chưa dùng nên không lạm bàn, tất nhiên nó tiện hơn loại 1
3. Xe côn tự động: Khắc phục bất tiện của 1 nhưng lại có yếu điểm sử dụng hộp số bánh cóc nên không thể sang một lúc nhiều số, và ly hợp có phần ngược lại với 1, lò xo trong hệ thống côn lại luôn có xu hướng tách các lá bố ra, còn việc ép lá bố vào lại do lực li tâm của bi nồi, lực này tùy thuộc vào vòng quay của động cơ, và chính vì thế hệ thống côn luôn trong trạng thái bị tách ra của lò xo và ép vào của bi nồi, nên khi đang chạy nhanh mà giảm ga đột ngột, ban đầu khi lực li tâm còn đủ mạnh để ép côn thì bạn sẽ thấy xe bị níu lại vì nói đơn giản là bành xe giảm vận tốc theo số vòng quay động cơ, nhưng sau đó sẽ thấy xe chạy trơn vì lực ly tâm đã yếu không còn ép côn đc nữa mà bị lò xo kéo ra, bánh xe quay = đà không còn phụ thuộc vào động cơ nữa. Và chính vì điều này khiến xe côn tự động có hiện tượng trượt côn khi tải nặng, máy quay nhanh nhưng bánh không quay, các lá bố tuy bị ép chặt vào lá thép nhưng vẫn trượt -> mòn bố rất nhanh. Loại này thường có 2 nồi: gồm bố miếng (đề pa) và bố lá (khi chạy) gọi là nồi trước và sau, tất nhiên một số xe như cub82, DD,.. chỉ có 1 nồi.
4. Số tự động: (chỉ bàn loại vô cấp nhu SH Dyland..) không còn khái niệm số, côn lúc này chỉ có tác dụng tạo ly tâm khi đề pa nên chỉ có 1 nồi loại 3 miếng (thông thường), khi chạy V belt làm vai trò dẫn truyền động, kết hợp với puly trước sau kiêm luôn việc thay đổi tỷ số truyền (gọi nôm na là đổi số). Puly trước sau tùy loại xe mà cả 2 đều có thể thay đổi bán kính, hoặc chỉ 1 puly thay đổi sẽ tạo ra tỉ lệ khác nhau khi truyền động. để thay đổi bán kính, 1 puly gồm 2 đĩa thép hợp nhau 1 góc vát xéo ép V belt vào giữa, khi 2 đĩa này di chuyển ra vào theo tâm quay nó làm cái V belt lọt sâu xuống cái khe này hoặc trồi lên khiến nó thay đổi bán kính quay. (Cái này chịu khó tìm hình minh họa sẽ thấy). công nghệ này khiến người dùng phụ thuộc hoàn toàn vào hãng sản xuất, họ chỉ vặn ga (hoặc có rất ít mẹo để tác động thay đổi) và phó mặc cho công nghệ quyết định, vì thế, cùng loại xe, cùng công suất nhưng xe tay ga luôn khác biệt nhau về độ vọt, độ hao xăng.. vì trình độ chênh lệch của mỗi hãng. Hơn nữa cho đến nay, tuyền động = xích tải vẫn là ưu việt nhất nếu muốn bảo toàn hiệu suất so với curoa (trượt), sên đũa (phân tán do lực dọc trục) và láp (phần tiếp xúc giữa các bánh răng ít, khắc phục = bánh răng xéo nhưng phải làm 1 cặp đối xứng nhau để triệt tiêu lực dôc trục -> phức tạp nên ít dùng)
Nhưng với chiếc xe càng hiện đại và đắt tiền thì khoảng cách hiệu suất 1 2 3 4 này không còn rõ rệt nữa, xe tay ga hiện đã có loại điều khiển đánh lửa và bơm xăng = CPU, sử dụng cảm biến tay ga khiến CPU đoán biết khi nào bạn tăng tốc đột ngột để CPU tính toán tỉ lệ xăng gió thích hợp đưa vào động cơ để tạo ra công suất tức thời khá lớn, đủ sức khiến chiếc xe vọt ào lên như khi buông côn đột ngột, chính vì thế, một dòng xe dân dụng như nhau của cùng hãng, bao giờ xe ga cũng cao $ hơn xe côn tay nếu muốn hiệu suất của nó ngang bằng. Tất nhiên nếu xe côn tay cũng trang bị CPU và tích hộp các công nghệ mới + trình nài -> nó vẫn là loại xe tốt nhất về hiệu năng!
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip