Câu hỏi

03/07/2013 10:53
Lập dùm em dàn bài viết thư upu lần thứ 38 với cảm ơn nhiều
lập dùm em dàn bài viết thư upu lần thứ 38 với cảm ơn nhiều
puppylove88
03/07/2013 10:53
docnhatvonhi
03/07/2013 10:53
hoangdieu
03/07/2013 10:53
Lucky
03/07/2013 10:53
conkavip
03/07/2013 10:53
![[:D]](/images/wys/yahoo_bigsmile.gif)
![[:x]](/images/wys/yahoo_love.gif)
![[:x]](/images/wys/yahoo_love.gif)
![[:-*]](/images/wys/yahoo_kiss.gif)
Danh sách câu trả lời (25)

Trích dẫn:
Từ bài viết của nhoxkute9
aj bjk lam` thu UPU lan` thu' 39 thj` pmmmmm tuj nha ba` kon
chan' wa' , vj` ko bjk lam`
![[:((]](/images/wys/yahoo_cry.gif)
aj bjk lam` thu UPU lan` thu' 39 thj` pmmmmm tuj nha ba` kon
chan' wa' , vj` ko bjk lam`
![[#:-S]](/images/wys/yahoo_sweating.gif)
![[:((]](/images/wys/yahoo_cry.gif)

Trích dẫn:
Từ bài viết của nghivjp
bai cua em nè
Anh Tijon thân yêu của em,
Chủ nhật vừa rồi , cậu Jan và cô Abu ghé thăm nhà ông bà ngoại ,có báo cho em biết ,anh đã đậu một Trường Đại học ở Mỹ ,nhưng anh chưa có ý định đi học,định sang năm thi vào Trường khác ,mà anh thích hơn!.Em rất mừng cho anh ,vì thấy anh đã khác xưa ,và có vẻ thích thú với việc học hiện nay .
Nói anh đừng buồn ,chứ trước đây ,mỗi khi qua thăm anh ,đều thấy anh ngồi trước máy tính chơigame,giờ thì anh nói ,phải chuẩn bị chocác đề tài thầy giáo hường dẫn ,và trả bài các bài tập qua mày tính ,nên không rảnh để chơi game.
Em tự hỏi :”Điều gì đã làm cho anh từ một học sinh lười biếng thành một học sinh miệt mài với việc học như vậy?”
Anh qua đó bắt đầu học lớp 11,nhưng cóquyền chọn môn học vàgiờ học theo ý minh,các môn học sẽ được thầy hướng dẫn và chọn các topic để làm ,khi trình bày thầy luôn tôn trọng ý kiến của anh,đi học muốn mặc áo quần gì cũng được ,anh còn được hướng dẫn cách lưa chọn thông tin trên internet cho các topic của mình ,vì vậy lúc nào anh cũng thấy hứng thú trong việc học ,vì thấy kiến thức của mình lúc nào cũng thiếu ,cần phải học thêm nhiều nữa.
Học sinh lúc nào cũng được tôn trọng ,không bị la mắng hay phê bình,học sinh được gọi bằng tên chứ ko bị gọi bằng ông,bà như một số GV bên VN .Em mừng cho anh được sống trong môi trường thuận lợi để phát triển những năng khiếu sẵn có của mình .
Ở đây ,em vẫn đi học bình thường như anh đã học ,đôi lúc em cũng có cảm giác như anh :không thích thú về một số môn học .Bên này,có những bài học cô giáo em cứ giảng sơ sơ vì sắp đến kì thi, cô lại chưa ôn bài cho tụi em,em thấy cô nên dạy đúng ngày,giờ của những bài học.Bên đó,ở các bài thi, phải có tính trung thực nhưng ở đây lại khác,cô giáo canh thi lại cho học sinh giở sách chép, em thấy thật bất công, em đã cố gắng học nhưng các bạn ko học lại bằng điểm mình.
Ở bên đó, những phong trào là do học sinh tự quyết định có tham gia hoặc là không.Nhưng bên này lại phải bắt buộc học sinh đóng góp phong trào để cho lớp có được thành tích cao,em thấy thế là ko được vì mỗi người đều có quyền lợi riêng của mình.
Ở bên đó anh có điều kiện thuận lợi về học tập nhiều hơn bên này, kiến thức bao la hơn nên anh thích học ở bên đó hơn.Em thấy nhờ có điều kiện học thuân lợi hơn mà việc học của anh ,cuộc đời đã tốt đẹp hơn so với hồi anh ở VN và có lẽ tương lai của anh cũng sẽ tốt đẹp.
Võ Đông Nghi
bai cua em nè
![[$-)]](/images/wys/yahoo_moneyeyes.gif)
Chủ nhật vừa rồi , cậu Jan và cô Abu ghé thăm nhà ông bà ngoại ,có báo cho em biết ,anh đã đậu một Trường Đại học ở Mỹ ,nhưng anh chưa có ý định đi học,định sang năm thi vào Trường khác ,mà anh thích hơn!.Em rất mừng cho anh ,vì thấy anh đã khác xưa ,và có vẻ thích thú với việc học hiện nay .
Nói anh đừng buồn ,chứ trước đây ,mỗi khi qua thăm anh ,đều thấy anh ngồi trước máy tính chơigame,giờ thì anh nói ,phải chuẩn bị chocác đề tài thầy giáo hường dẫn ,và trả bài các bài tập qua mày tính ,nên không rảnh để chơi game.
Em tự hỏi :”Điều gì đã làm cho anh từ một học sinh lười biếng thành một học sinh miệt mài với việc học như vậy?”
Anh qua đó bắt đầu học lớp 11,nhưng cóquyền chọn môn học vàgiờ học theo ý minh,các môn học sẽ được thầy hướng dẫn và chọn các topic để làm ,khi trình bày thầy luôn tôn trọng ý kiến của anh,đi học muốn mặc áo quần gì cũng được ,anh còn được hướng dẫn cách lưa chọn thông tin trên internet cho các topic của mình ,vì vậy lúc nào anh cũng thấy hứng thú trong việc học ,vì thấy kiến thức của mình lúc nào cũng thiếu ,cần phải học thêm nhiều nữa.
Học sinh lúc nào cũng được tôn trọng ,không bị la mắng hay phê bình,học sinh được gọi bằng tên chứ ko bị gọi bằng ông,bà như một số GV bên VN .Em mừng cho anh được sống trong môi trường thuận lợi để phát triển những năng khiếu sẵn có của mình .
Ở đây ,em vẫn đi học bình thường như anh đã học ,đôi lúc em cũng có cảm giác như anh :không thích thú về một số môn học .Bên này,có những bài học cô giáo em cứ giảng sơ sơ vì sắp đến kì thi, cô lại chưa ôn bài cho tụi em,em thấy cô nên dạy đúng ngày,giờ của những bài học.Bên đó,ở các bài thi, phải có tính trung thực nhưng ở đây lại khác,cô giáo canh thi lại cho học sinh giở sách chép, em thấy thật bất công, em đã cố gắng học nhưng các bạn ko học lại bằng điểm mình.
Ở bên đó, những phong trào là do học sinh tự quyết định có tham gia hoặc là không.Nhưng bên này lại phải bắt buộc học sinh đóng góp phong trào để cho lớp có được thành tích cao,em thấy thế là ko được vì mỗi người đều có quyền lợi riêng của mình.
Ở bên đó anh có điều kiện thuận lợi về học tập nhiều hơn bên này, kiến thức bao la hơn nên anh thích học ở bên đó hơn.Em thấy nhờ có điều kiện học thuân lợi hơn mà việc học của anh ,cuộc đời đã tốt đẹp hơn so với hồi anh ở VN và có lẽ tương lai của anh cũng sẽ tốt đẹp.
![[$-)]](/images/wys/yahoo_moneyeyes.gif)
![[:-l]](/images/wys/yahoo_frustrated.gif)
![[)-)]](/images/wys/yahoo_alien2.gif)
![[-(:D)-]](/images/wys/yahoo_dance_hiphop.gif)
![[(*)]](/images/wys/yahoo_star.gif)
Võ Đông Nghi

sao bn lại lấy bài của mình chứ
bài đó mình làm bên hocmai
mình k cấm chép
nhưng lại nhận bài của mình thật quá đáng X(
bn Ghosh ấy
thật quá đáng
tớ k thích thế
bài đó mình làm bên hocmai
mình k cấm chép
nhưng lại nhận bài của mình thật quá đáng X(
bn Ghosh ấy
thật quá đáng
tớ k thích thế

Trích dẫn:
Từ bài viết của nghivjp
bai cua em nè
Anh Tijon thân yêu của em,
Chủ nhật vừa rồi , cậu Jan và cô Abu ghé thăm nhà ông bà ngoại ,có báo cho em biết ,anh đã đậu một Trường Đại học ở Mỹ ,nhưng anh chưa có ý định đi học,định sang năm thi vào Trường khác ,mà anh thích hơn!.Em rất mừng cho anh ,vì thấy anh đã khác xưa ,và có vẻ thích thú với việc học hiện nay .
Nói anh đừng buồn ,chứ trước đây ,mỗi khi qua thăm anh ,đều thấy anh ngồi trước máy tính chơigame,giờ thì anh nói ,phải chuẩn bị chocác đề tài thầy giáo hường dẫn ,và trả bài các bài tập qua mày tính ,nên không rảnh để chơi game.
Em tự hỏi :”Điều gì đã làm cho anh từ một học sinh lười biếng thành một học sinh miệt mài với việc học như vậy?”
Anh qua đó bắt đầu học lớp 11,nhưng cóquyền chọn môn học vàgiờ học theo ý minh,các môn học sẽ được thầy hướng dẫn và chọn các topic để làm ,khi trình bày thầy luôn tôn trọng ý kiến của anh,đi học muốn mặc áo quần gì cũng được ,anh còn được hướng dẫn cách lưa chọn thông tin trên internet cho các topic của mình ,vì vậy lúc nào anh cũng thấy hứng thú trong việc học ,vì thấy kiến thức của mình lúc nào cũng thiếu ,cần phải học thêm nhiều nữa.
Học sinh lúc nào cũng được tôn trọng ,không bị la mắng hay phê bình,học sinh được gọi bằng tên chứ ko bị gọi bằng ông,bà như một số GV bên VN .Em mừng cho anh được sống trong môi trường thuận lợi để phát triển những năng khiếu sẵn có của mình .
Ở đây ,em vẫn đi học bình thường như anh đã học ,đôi lúc em cũng có cảm giác như anh :không thích thú về một số môn học .Bên này,có những bài học cô giáo em cứ giảng sơ sơ vì sắp đến kì thi, cô lại chưa ôn bài cho tụi em,em thấy cô nên dạy đúng ngày,giờ của những bài học.Bên đó,ở các bài thi, phải có tính trung thực nhưng ở đây lại khác,cô giáo canh thi lại cho học sinh giở sách chép, em thấy thật bất công, em đã cố gắng học nhưng các bạn ko học lại bằng điểm mình.
Ở bên đó, những phong trào là do học sinh tự quyết định có tham gia hoặc là không.Nhưng bên này lại phải bắt buộc học sinh đóng góp phong trào để cho lớp có được thành tích cao,em thấy thế là ko được vì mỗi người đều có quyền lợi riêng của mình.
Ở bên đó anh có điều kiện thuận lợi về học tập nhiều hơn bên này, kiến thức bao la hơn nên anh thích học ở bên đó hơn.Em thấy nhờ có điều kiện học thuân lợi hơn mà việc học của anh ,cuộc đời đã tốt đẹp hơn so với hồi anh ở VN và có lẽ tương lai của anh cũng sẽ tốt đẹp.
Võ Đông Nghi
![[:,)]](/images/wys/yahoo_blush.gif)
bai cua em nè
Anh Tijon thân yêu của em,
Chủ nhật vừa rồi , cậu Jan và cô Abu ghé thăm nhà ông bà ngoại ,có báo cho em biết ,anh đã đậu một Trường Đại học ở Mỹ ,nhưng anh chưa có ý định đi học,định sang năm thi vào Trường khác ,mà anh thích hơn!.Em rất mừng cho anh ,vì thấy anh đã khác xưa ,và có vẻ thích thú với việc học hiện nay .
Nói anh đừng buồn ,chứ trước đây ,mỗi khi qua thăm anh ,đều thấy anh ngồi trước máy tính chơigame,giờ thì anh nói ,phải chuẩn bị chocác đề tài thầy giáo hường dẫn ,và trả bài các bài tập qua mày tính ,nên không rảnh để chơi game.
Em tự hỏi :”Điều gì đã làm cho anh từ một học sinh lười biếng thành một học sinh miệt mài với việc học như vậy?”
Anh qua đó bắt đầu học lớp 11,nhưng cóquyền chọn môn học vàgiờ học theo ý minh,các môn học sẽ được thầy hướng dẫn và chọn các topic để làm ,khi trình bày thầy luôn tôn trọng ý kiến của anh,đi học muốn mặc áo quần gì cũng được ,anh còn được hướng dẫn cách lưa chọn thông tin trên internet cho các topic của mình ,vì vậy lúc nào anh cũng thấy hứng thú trong việc học ,vì thấy kiến thức của mình lúc nào cũng thiếu ,cần phải học thêm nhiều nữa.
Học sinh lúc nào cũng được tôn trọng ,không bị la mắng hay phê bình,học sinh được gọi bằng tên chứ ko bị gọi bằng ông,bà như một số GV bên VN .Em mừng cho anh được sống trong môi trường thuận lợi để phát triển những năng khiếu sẵn có của mình .
Ở đây ,em vẫn đi học bình thường như anh đã học ,đôi lúc em cũng có cảm giác như anh :không thích thú về một số môn học .Bên này,có những bài học cô giáo em cứ giảng sơ sơ vì sắp đến kì thi, cô lại chưa ôn bài cho tụi em,em thấy cô nên dạy đúng ngày,giờ của những bài học.Bên đó,ở các bài thi, phải có tính trung thực nhưng ở đây lại khác,cô giáo canh thi lại cho học sinh giở sách chép, em thấy thật bất công, em đã cố gắng học nhưng các bạn ko học lại bằng điểm mình.
Ở bên đó, những phong trào là do học sinh tự quyết định có tham gia hoặc là không.Nhưng bên này lại phải bắt buộc học sinh đóng góp phong trào để cho lớp có được thành tích cao,em thấy thế là ko được vì mỗi người đều có quyền lợi riêng của mình.
Ở bên đó anh có điều kiện thuận lợi về học tập nhiều hơn bên này, kiến thức bao la hơn nên anh thích học ở bên đó hơn.Em thấy nhờ có điều kiện học thuân lợi hơn mà việc học của anh ,cuộc đời đã tốt đẹp hơn so với hồi anh ở VN và có lẽ tương lai của anh cũng sẽ tốt đẹp.
Võ Đông Nghi
![[:x]](/images/wys/yahoo_love.gif)
![[:-/]](/images/wys/yahoo_question.gif)
![[:D]](/images/wys/yahoo_bigsmile.gif)
![[:D]](/images/wys/yahoo_bigsmile.gif)
![[;)]](/images/wys/yahoo_wink.gif)
![[:(]](/images/wys/yahoo_sad.gif)
![[:-/]](/images/wys/yahoo_question.gif)
![[:-/]](/images/wys/yahoo_question.gif)
![[:,)]](/images/wys/yahoo_blush.gif)
![[:,)]](/images/wys/yahoo_blush.gif)

"TPHCM.28.12.2008 Mary thân mến!
Tuần vừa rồi truyền hình liên tục đưa tin về hàng loạt những cuộc thảm sát trên thế giới: ở Angieri trong vòng 10 ngày đó có 650 người bị giết hại. Tại Pakixtan một cuộc xung đột đó làm cho 24 người thiệt mạng và 60 người bị thương và còn nhiều, rất nhiều những vụ những vụ thảm sát khốc nữa ... Tất cả đều do con người gây ra và tất cả đều vì những lý do không đâu vào đâu. Điều đó gợi cho mình những suy nghĩ về số phận mong manh của con người. Xã hội ngày càng văn minh phát triển và ta cứ tưởng rằng con người ngày càng có đủ khả năng tự định đoạt cuộc đời của mình. Thế nhưng thực tế lại không phải như vậy. Mình rất băn khoăn suy nghĩ về điều ấy và đó cũng chính là lý do mình viết lá thư này cho Mary. Mình muốn tâm sự với Mary về quyền con người. Tuy chúng mình còn "trẻ người non dạ", và có thể "ăn chưa no, lo chưa tới" nhưng mình nghĩ dẫu sao quyền con người cũng là một vấn đề đáng để ta quan tâm bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của chúng ta. Mary đồng ý chứ? Chúng ta đang sống trong thời đại văn minh mà ở đó quyền con người được thừa nhận một cách rộng rãi và có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội của mỗi nước và cả thế giới. Thế nhưng để có được vị trí như hiện nay quyền con người phải trải qua một quá trình phát triển lâu dài với biết bao thăng trầm của lịch sử. Khái niệm về quyền con người từ đó cũng không ngừng được mở rộng cùng với lịch sử. Quyền con người thoạt tiên chỉ là quyền được sống, quyền tự do bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc. Ngày nay quyền con người còn bao gồm cả quyền được sống trong hoà bình, quyền phát triển, quyền được thông tin, được sống trong môi trường trong sạch, quyền chống lại sự hủy diệt của chiến tranh hạt nhân ... Quyền con người vì thế là một khái niệm rất rộng mà mình chưa thể hiểu hết được. Nhưng Mary có đồng ý không khi mình cho rằng quyền con người, quyền trên hết mọi quyền và cũng là quyền của mọi quyền. Hơn nữa, mình cũng cho rằng vấn đề cốt lõi của quyền con người có thể gói gọn trong một từ "tự do" - Tự do sống, tự do mưu cầu hạnh phúc, tự do tín ngưỡng, tự do phát triển... Mary! Lẽ ra khi thấy quyền con người được thừa nhận rộng rãi như vậy mình phải vui mừng mới phải nhưng trái tim mình lại rất buồn. Buồn vì thực tế cho thấy rất nhiều nơi, nhiều lúc quyền con người là một khái niệm dường như xa lạ. Ở đâu đấy trên thế giới vẫn còn cảnh những người da trắng đàn áp, đánh đập những người da đen. trên thế giới vẫn còn cảnh nội chiến tương tàn gây ra cảnh "nồi da xáo thịt". Mary ơi! Mình đã từng khóc khi xem ti-vi thấy cảnh những em bé Xômali với đôi mắt sâu hoắm và thân hình gầy còm, oặt ẹo chỉ còn da bọc xương vì đói. Mình đó từng khóc khi chứng kiến cảnh đau thương khi tàn cuộc chiến: nhà cửa đổ nát, xác người chồng chất, ngổn ngang. Và mình không cầm được nước mắt khi trông thấy những đứa trẻ Irắc ốm đau thoi thóp nằm chờ chết trong bệnh viện vì thiếu thuốc men, thiếu lương thực. Thực ra, những con người đầy thương tâm đó nào có tội tình gì khi "tạo hoá đã ban cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được" (Tuyên ngôn độc lập của Mỹ - 1976). Chiến tranh đã qua đi trên đất nước thương yêu của mình được hơn 20 năm, những tưởng rằng nhân dân mình có thể an hưởng niềm vui hoà bình, tự do, độc lập. Thế nhưng thật đau lòng khi biết rằng vẫn còn những người đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ những hành động chiến tranh vô nhân đạo của kẻ thù. Chất độc da cam, thứ vũ khí khủng khiếp có thể giết người hàng loạt, được dải xuống trên những cánh rừng Trường Sơn năm xưa đã từng giết hại bao nhiêu chiến sĩ, đồng bào mình và giờ đây nó vẫn đang còn âm ỉ hủy hoại đời sống thể chất và tinh thần của hàng ngàn người dân vô tội. trên khắp đất nước mình đâu đâu cũng có người mù, người điếc, người mất trí, người tàn tật ... Vì di chứng của chất độc da cam có những người tuy may mắn trở về lành lặn từ chiến tranh thì lại phải gánh chịu một nỗi đau khắc nghiệt khác: không thể lập gia đình được, hoặc nếu có thì không thể sinh con, hoặc sinh con quái thai. Năm ngoái, qua báo chí mình được biết rằng ở Miền Bắc có một anh lính phục viên lập gia đình nhưng mười lần sinh con đều quái thai và không có thai nhi nào sống sót. Quá đau khổ anh trở nên mù loà vì khóc nhiều. Còn vợ anh thì trở nên mất trí, điên loạn. Hàng ngày hai vợ chồng chỉ còn biết thơ thẩn bên mười nấm mộ của các con mà than khóc. Còn nỗi đau nào lớn hơn hở Mary? May mắn hơn cũng có những em bé sống sót được sau khi sinh ra nhưng khốn khổ thay lại mắc những căn bệnh nan y vô phương cứu chữa. Một lần vào thành phố Hồ Chí Minh mình đó đến thăm bệnh viện Ung Bướu. ở đó, mình đó bắt gặp những hình ảnh đầy thương tâm mà nếu không được tận mắt chứng kiến mình sẽ không thể nào hình dung được. Có rất nhiều em bé bị bướu ác tính ở cổ, ở miệng, ở mắt, ở não... do những di chứng của chất độc da cam từ cha hoặc mẹ truyền lại. Mary ơi! mình còn nhớ rất rõ một em bé chạc 7 - 8 tuổi không trông thấy được vì đôi mắt đó bị hai cục bướu to bằng hai quả cam che lấp. Bác sĩ bảo em bé "
Tuần vừa rồi truyền hình liên tục đưa tin về hàng loạt những cuộc thảm sát trên thế giới: ở Angieri trong vòng 10 ngày đó có 650 người bị giết hại. Tại Pakixtan một cuộc xung đột đó làm cho 24 người thiệt mạng và 60 người bị thương và còn nhiều, rất nhiều những vụ những vụ thảm sát khốc nữa ... Tất cả đều do con người gây ra và tất cả đều vì những lý do không đâu vào đâu. Điều đó gợi cho mình những suy nghĩ về số phận mong manh của con người. Xã hội ngày càng văn minh phát triển và ta cứ tưởng rằng con người ngày càng có đủ khả năng tự định đoạt cuộc đời của mình. Thế nhưng thực tế lại không phải như vậy. Mình rất băn khoăn suy nghĩ về điều ấy và đó cũng chính là lý do mình viết lá thư này cho Mary. Mình muốn tâm sự với Mary về quyền con người. Tuy chúng mình còn "trẻ người non dạ", và có thể "ăn chưa no, lo chưa tới" nhưng mình nghĩ dẫu sao quyền con người cũng là một vấn đề đáng để ta quan tâm bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của chúng ta. Mary đồng ý chứ? Chúng ta đang sống trong thời đại văn minh mà ở đó quyền con người được thừa nhận một cách rộng rãi và có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội của mỗi nước và cả thế giới. Thế nhưng để có được vị trí như hiện nay quyền con người phải trải qua một quá trình phát triển lâu dài với biết bao thăng trầm của lịch sử. Khái niệm về quyền con người từ đó cũng không ngừng được mở rộng cùng với lịch sử. Quyền con người thoạt tiên chỉ là quyền được sống, quyền tự do bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc. Ngày nay quyền con người còn bao gồm cả quyền được sống trong hoà bình, quyền phát triển, quyền được thông tin, được sống trong môi trường trong sạch, quyền chống lại sự hủy diệt của chiến tranh hạt nhân ... Quyền con người vì thế là một khái niệm rất rộng mà mình chưa thể hiểu hết được. Nhưng Mary có đồng ý không khi mình cho rằng quyền con người, quyền trên hết mọi quyền và cũng là quyền của mọi quyền. Hơn nữa, mình cũng cho rằng vấn đề cốt lõi của quyền con người có thể gói gọn trong một từ "tự do" - Tự do sống, tự do mưu cầu hạnh phúc, tự do tín ngưỡng, tự do phát triển... Mary! Lẽ ra khi thấy quyền con người được thừa nhận rộng rãi như vậy mình phải vui mừng mới phải nhưng trái tim mình lại rất buồn. Buồn vì thực tế cho thấy rất nhiều nơi, nhiều lúc quyền con người là một khái niệm dường như xa lạ. Ở đâu đấy trên thế giới vẫn còn cảnh những người da trắng đàn áp, đánh đập những người da đen. trên thế giới vẫn còn cảnh nội chiến tương tàn gây ra cảnh "nồi da xáo thịt". Mary ơi! Mình đã từng khóc khi xem ti-vi thấy cảnh những em bé Xômali với đôi mắt sâu hoắm và thân hình gầy còm, oặt ẹo chỉ còn da bọc xương vì đói. Mình đó từng khóc khi chứng kiến cảnh đau thương khi tàn cuộc chiến: nhà cửa đổ nát, xác người chồng chất, ngổn ngang. Và mình không cầm được nước mắt khi trông thấy những đứa trẻ Irắc ốm đau thoi thóp nằm chờ chết trong bệnh viện vì thiếu thuốc men, thiếu lương thực. Thực ra, những con người đầy thương tâm đó nào có tội tình gì khi "tạo hoá đã ban cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được" (Tuyên ngôn độc lập của Mỹ - 1976). Chiến tranh đã qua đi trên đất nước thương yêu của mình được hơn 20 năm, những tưởng rằng nhân dân mình có thể an hưởng niềm vui hoà bình, tự do, độc lập. Thế nhưng thật đau lòng khi biết rằng vẫn còn những người đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề từ những hành động chiến tranh vô nhân đạo của kẻ thù. Chất độc da cam, thứ vũ khí khủng khiếp có thể giết người hàng loạt, được dải xuống trên những cánh rừng Trường Sơn năm xưa đã từng giết hại bao nhiêu chiến sĩ, đồng bào mình và giờ đây nó vẫn đang còn âm ỉ hủy hoại đời sống thể chất và tinh thần của hàng ngàn người dân vô tội. trên khắp đất nước mình đâu đâu cũng có người mù, người điếc, người mất trí, người tàn tật ... Vì di chứng của chất độc da cam có những người tuy may mắn trở về lành lặn từ chiến tranh thì lại phải gánh chịu một nỗi đau khắc nghiệt khác: không thể lập gia đình được, hoặc nếu có thì không thể sinh con, hoặc sinh con quái thai. Năm ngoái, qua báo chí mình được biết rằng ở Miền Bắc có một anh lính phục viên lập gia đình nhưng mười lần sinh con đều quái thai và không có thai nhi nào sống sót. Quá đau khổ anh trở nên mù loà vì khóc nhiều. Còn vợ anh thì trở nên mất trí, điên loạn. Hàng ngày hai vợ chồng chỉ còn biết thơ thẩn bên mười nấm mộ của các con mà than khóc. Còn nỗi đau nào lớn hơn hở Mary? May mắn hơn cũng có những em bé sống sót được sau khi sinh ra nhưng khốn khổ thay lại mắc những căn bệnh nan y vô phương cứu chữa. Một lần vào thành phố Hồ Chí Minh mình đó đến thăm bệnh viện Ung Bướu. ở đó, mình đó bắt gặp những hình ảnh đầy thương tâm mà nếu không được tận mắt chứng kiến mình sẽ không thể nào hình dung được. Có rất nhiều em bé bị bướu ác tính ở cổ, ở miệng, ở mắt, ở não... do những di chứng của chất độc da cam từ cha hoặc mẹ truyền lại. Mary ơi! mình còn nhớ rất rõ một em bé chạc 7 - 8 tuổi không trông thấy được vì đôi mắt đó bị hai cục bướu to bằng hai quả cam che lấp. Bác sĩ bảo em bé "
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip