
Màn hình laptop tự nhiên trắng xoá ?
Tôi đang dùng Laptop Dell 1764, dạo này đang sử dụng đột nhiên màn hình trắng xoá ,nhưng vẫn hoạt động bình thường , chương trình vẫn chạy nhưng màn hình thì trắng xóa. chỉ có tắt khởi động lại thì mới hết.ai giả thích vì sao vậy hix?
Mà cho hỏi Dell có bảo hành toàn cầu không nữa bời vì máy mùa ở Mỹ.
Đã cài win lại , update card màng hình nhưng vẫn bị .

Chào bạn, về câu hỏi của bạn mình xin được đóng góp ý kiến như sau.
Thường xảy các trường hợp:
-Do cuộn cao áp hỏng: Màn hình trắng xóa, nhưng không mất hẳn hình ảnh, chúng ta vẫn nhìn thấy các hình ảnh nhưng mờ nhạt, và phải lựa góc sát màn hình mới thấy được hình ảnh.
-Lỗi màn hình, gãy cáp, dẫn đến mất đường tín hiệu lên màn hình.
-Đây có thể là lỗi trên main, một số máy dùng đến một thời điểm nào đó sẽ xuất hiện tình huống màn hình hiện lên trắng xóa không thấy gì hết (máy vẫn hoạt động bình thường, không bị treo). Cái này chẳng qua là do tín hiệu lên màn hình không đủ nên không hiển thị được.
Tốt nhất bạn nên đem máy đến trung tâm Bảo hành để kỹ thuật họ kiểm tra lại.
Trên đây là góp ý của mình về câu hỏi của bạn, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn, chúc bạn thành công

Laptop bị trắng màn hình, thường do 1 trong những nguyên nhân sau:
Lõng cáp tín hiệu từ mainboard lên panel LCD
Lỗi Panel LCD
Lỗi Mainboard
Những lúc bị trắng xoá như thế, bạn thử gập màn hình lại rồi mở ra vài lần xem có bình thường trở lại không, nếu bình thường trở lại thì chắc cáp màn hình không tiếp xúc tốt với mainboard nên lúc được lúc không.
Những nguyên nhân gây ra lỗi đó là: cuộn cao áp hỏng: Màn hình trắng xóa, nhưng không mất hẳn hình ảnh, chúng ta vẫn nhìn thấy các hình ảnh nhưng mờ nhạt, và phải lựa góc sát màn hình mới thấy được hình ảnh.
thứ 2, nhiều khi các bạn cắm màn hình ngoài cho máy tính sau đó điều chỉnh các thông số cho màn hình ngoài mà quên đi những đáp ứng của màn hình tinh thể lỏng, và khi thôi không dùng màn hình ngoài nữa chúng ta lại quên không điều chỉnh lại các thông số phù hợp, ví dụ khi các bạn điều chỉnh độ phân giải lớn, tần số quét (Refresh rate) rất lớn thì thường làm hỏng màn hình tinh thể lỏng hoặc làm "chết " cuộn cao áp. Hoặc khả năng thứ 2 có thể xảy ra là bung bộ ghost windows từ desktop sang laptop rồi cài driver cho laptop, nhưng nhiều người quên chỉnh lại cái tần số quét, trong khi desktop khoãng 75 đến 85 thì ở laptop hoặc LCD thì chừng 60, điều này cũng làm hư hại màn hình.
Một số màn hình dùng cáp nỗi tín hiệu vì vậy khi tháo nắp máy chúng ta dễ làm gãy cáp, dẫn đến mất đường tín hiệu lên màn hình.

Chào bạn, về câu hỏi của bạn mình xin được đóng góp ý kiến như sau.
Thường xảy các trường hợp:
-Do cuộn cao áp hỏng: Màn hình trắng xóa, nhưng không mất hẳn hình ảnh, chúng ta vẫn nhìn thấy các hình ảnh nhưng mờ nhạt, và phải lựa góc sát màn hình mới thấy được hình ảnh.
-Lỗi màn hình, gãy cáp, dẫn đến mất đường tín hiệu lên màn hình.
-Đây có thể là lỗi trên main, một số máy dùng đến một thời điểm nào đó sẽ xuất hiện tình huống màn hình hiện lên trắng xóa không thấy gì hết (máy vẫn hoạt động bình thường, không bị treo). Cái này chẳng qua là do tín hiệu lên màn hình không đủ nên không hiển thị được.
Tốt nhất bạn nên đem máy đến trung tâm Bảo hành để kỹ thuật họ kiểm tra lại.
Trên đây là góp ý của mình về câu hỏi của bạn, hy vọng sẽ giúp ích cho bạn, chúc bạn thành công

Laptop bị trắng màn hình, thường do 1 trong những nguyên nhân sau:
Lõng cáp tín hiệu từ mainboard lên panel LCD
Lỗi Panel LCD
Lỗi Mainboard
Những lúc bị trắng xoá như thế, bạn thử gập màn hình lại rồi mở ra vài lần xem có bình thường trở lại không, nếu bình thường trở lại thì chắc cáp màn hình không tiếp xúc tốt với mainboard nên lúc được lúc không.
Những nguyên nhân gây ra lỗi đó là: cuộn cao áp hỏng: Màn hình trắng xóa, nhưng không mất hẳn hình ảnh, chúng ta vẫn nhìn thấy các hình ảnh nhưng mờ nhạt, và phải lựa góc sát màn hình mới thấy được hình ảnh.
thứ 2, nhiều khi các bạn cắm màn hình ngoài cho máy tính sau đó điều chỉnh các thông số cho màn hình ngoài mà quên đi những đáp ứng của màn hình tinh thể lỏng, và khi thôi không dùng màn hình ngoài nữa chúng ta lại quên không điều chỉnh lại các thông số phù hợp, ví dụ khi các bạn điều chỉnh độ phân giải lớn, tần số quét (Refresh rate) rất lớn thì thường làm hỏng màn hình tinh thể lỏng hoặc làm "chết " cuộn cao áp. Hoặc khả năng thứ 2 có thể xảy ra là bung bộ ghost windows từ desktop sang laptop rồi cài driver cho laptop, nhưng nhiều người quên chỉnh lại cái tần số quét, trong khi desktop khoãng 75 đến 85 thì ở laptop hoặc LCD thì chừng 60, điều này cũng làm hư hại màn hình.
Một số màn hình dùng cáp nỗi tín hiệu vì vậy khi tháo nắp máy chúng ta dễ làm gãy cáp, dẫn đến mất đường tín hiệu lên màn hình.