Câu hỏi

30/05/2013 08:15
Mong các bạn cho biết Triệu chứng lạnh bụng?
Mong các bạn cho biết Triệu chứng lạnh bụng? Xin cảc ơn
Uni2805
30/05/2013 08:15
Danh sách câu trả lời (1)

Kinh nguyệt của em không đều là do huyết hư thiếu, lúc có kinh bị đau và ra gió dễ trúng là khí hư. Khí huyết của em đều hư thì cần phải dùng thang Thập toàn đại bổ mà uống, các vị thuốc như sau :
1. Đang qui - Dang Gui Radix Angelicae sinensis 10 g
2. Xuyên khung - Chuan Xiong Radix Ligustici wallichii 5 g
3. Bạch thược - Bai Shao Radix Paeoniae albae 8 g
4. Thục địa - Shu Di Huang Radix Rehmanniae glutinosae praeparata 15 g
5 - Nhân sâm - Ren Shen Radix Ginseng 3 g
6. Bạch truật - Bai Zhu Rhizoma Atractylodis macrocephalae 10 g
7. Phục linh - Fu Ling Sclerotium Poriae cocos 8 g
8. Chích cam thảo - Zhi Gan Cao Radix Glycyrrhizae uralensis praeparata 5 g
9. Hoàng kỳ - Huang Qi Radix Astragali membranacei 8 g
10. Nhục quế - Rou Gui Cortex Cinnamomi cassiae 4 g
11. Táo tàu - 5 trái
12. Vài lát gừng (2-3 lát)
Em ra tiệm thuốc bắc hốt khoảng 10 thang uống trong 2 tuần xem sao. Mỗi ngày 1 thang. Mỗi thang nấu 2 nước để ra hết chất thuốc. Nấu lần nhất uống buổi sáng lần thứ hai uống buổi tối.
Điều quan trọng không kém là em phải ăn thức ăn dễ tiêu. Nên ăn cơm chứ không nên ăn bánh mì. Chờ khi nào bụng khoẻ trở lại mới ăn bánh mì. Không uống sửa hoặc ăn đậu phọng, hạt điều (nuts),...
Không nên ăn chuối hay trái cây sau bữa ăn, nếu muốn ăn chuối thì chỉ nên ăn chuối nướng.
Nên ăn rau luột chứ không ăn rau sống.
Nên ăn thịt kho hoặc cá kho tiêu. Không nên bỏ tiêu nhiều quá mặt sẽ bị nổi mụn mất duyên.
Nên kiêng ăn thức ăn ngọt có nhiều đường như chè hay bánh ngọt. Thức ngọt dễ làm tỳ vị rối loạn.
Nên thuờng ăn món ăn có sả hay riềng hay gừng, như thịt xào xả, thịt nướng ướp sả, cá hay đậu hủ chiên có ướp sả, v.v... Sả hay riềng giúp tăng cường vệ khí chống lại tình trạng bị nhiễm gió khi đi ra ngoài.
Ngoài ra lối sống cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ rất nhiều. Em cần giữ thân tâm thanh tịnh, thể dục thường xuyên để mau lành bệnh.
1. Đang qui - Dang Gui Radix Angelicae sinensis 10 g
2. Xuyên khung - Chuan Xiong Radix Ligustici wallichii 5 g
3. Bạch thược - Bai Shao Radix Paeoniae albae 8 g
4. Thục địa - Shu Di Huang Radix Rehmanniae glutinosae praeparata 15 g
5 - Nhân sâm - Ren Shen Radix Ginseng 3 g
6. Bạch truật - Bai Zhu Rhizoma Atractylodis macrocephalae 10 g
7. Phục linh - Fu Ling Sclerotium Poriae cocos 8 g
8. Chích cam thảo - Zhi Gan Cao Radix Glycyrrhizae uralensis praeparata 5 g
9. Hoàng kỳ - Huang Qi Radix Astragali membranacei 8 g
10. Nhục quế - Rou Gui Cortex Cinnamomi cassiae 4 g
11. Táo tàu - 5 trái
12. Vài lát gừng (2-3 lát)
Em ra tiệm thuốc bắc hốt khoảng 10 thang uống trong 2 tuần xem sao. Mỗi ngày 1 thang. Mỗi thang nấu 2 nước để ra hết chất thuốc. Nấu lần nhất uống buổi sáng lần thứ hai uống buổi tối.
Điều quan trọng không kém là em phải ăn thức ăn dễ tiêu. Nên ăn cơm chứ không nên ăn bánh mì. Chờ khi nào bụng khoẻ trở lại mới ăn bánh mì. Không uống sửa hoặc ăn đậu phọng, hạt điều (nuts),...
Không nên ăn chuối hay trái cây sau bữa ăn, nếu muốn ăn chuối thì chỉ nên ăn chuối nướng.
Nên ăn rau luột chứ không ăn rau sống.
Nên ăn thịt kho hoặc cá kho tiêu. Không nên bỏ tiêu nhiều quá mặt sẽ bị nổi mụn mất duyên.
Nên kiêng ăn thức ăn ngọt có nhiều đường như chè hay bánh ngọt. Thức ngọt dễ làm tỳ vị rối loạn.
Nên thuờng ăn món ăn có sả hay riềng hay gừng, như thịt xào xả, thịt nướng ướp sả, cá hay đậu hủ chiên có ướp sả, v.v... Sả hay riềng giúp tăng cường vệ khí chống lại tình trạng bị nhiễm gió khi đi ra ngoài.
Ngoài ra lối sống cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ rất nhiều. Em cần giữ thân tâm thanh tịnh, thể dục thường xuyên để mau lành bệnh.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Rao vặt Siêu Vip