Câu hỏi

26/05/2013 13:48
Phân biệt P IV. P D, Core Doul Và Core 2 Doul ?
Danh sách câu trả lời (2)

mình copy trên mạng nhé.
Có lẽ đến nay những cái tên như Core Duo đã được mọi người biết đến khá nhiều, tuy nhiên chúng tôi vẫn muốn giới thiệu để các bạn có được một số kiến thức cơ bản về phần cứng mà có lẽ đã sử dụng nhưng chưa thực sự biết hết những ưu nhược điểm của nó.
Core Duo (được biết đến với tên mã là Yonah) là CPU dual-core đầu tiên của Intel nhằm cho thị trường di động, nghĩa là bên trong nó có hai CPU hoàn thiện. Kỳ lạ ở chỗ nó cũng là bộ vi xử lý đầu tiên của Intel được chấp nhận bởi Apple Computer. Trong bài này, chúng tôi sẽ thể hiện những tính năng chính của Core Duo và Core Solo cùng với bảng các mô hình đã phát hành.
Hãy cẩn thận đừng nhầm lẫn giữa Core Duo với Core 2 Duo. Core Duo là một tên thương mại cho Pentium M processor có hai lõi xử lý và được sản xuất dưới công nghệ 65 nm, còn Core 2 Duo là tên thương mại cho bộ vi xử lý có tên mã là Merom (cho các máy laptop) hoặc Conroe (cho các máy desktop), sử dụng kiến trúc mới lõi siêu nhỏ, đây là kiến trúc tương tự như kiến trúc siêu nhỏ được sử dụng trong Pentium M nhưng có thêm nhiều tính năng được bổ sung mới.
Trong thực tế Core Duo là một bộ vi xử lý Pentium M với hai lõi và được sản xuất bằng công nghệ 65-nm (Pentium M hiện đang được sản xuất bằng công nghệ 90nm). Để có được sự am hiểu hơn về Core Duo, chúng tôi khuyên bạn nên đọc các hướng dẫn về công nghệ Dual Core và kiến trúc Inside Pentium M của Intel để từ đó có thể so sánh Core Duo với Pentium M.
Có một ưu điểm có thể thấy ngay được ở đây là mặc dù có đến hai CPU bên trong cùng một gói nhưng kích thước chân của Core Duo hầu như tương tự với Pentium M. Điều này có nghĩa rằng chi phí cho việc sản xuất Core Duo cũng tương đương như Pentium M - chip một lõi. Core Duo có đến 151,6 triệu transistor và chiếm đến một vùng diện tích 90.3 mm2, trong khi đó Pentium M có 140 triệu transistor chiếm diện tích 87.66 mm2. Ở đây bạn cần nhớ rằng Core Duo được sản xuất dưới công nghệ 65-nm trong khi đó Pentium M được sản xuất dưới công nghệ 90nm.
L2 memory cache của Core Duo là 2MB và được chia sẻ giữa hai lõi của nó (Intel gọi đó là L2 thực thi “Smart Cache”). Ví dụ trên Pentium D 840, một dual-core CPU, L2 memory cache 2 MB của nó được chia đều cho hai lõi vì vậy mỗi lõi chỉ có thể truy cập 1MB. Điều đó có nghĩa là Pentium D có hai L2 memory cache 1MB trên mỗi lõi. Trên Core Duo chỉ có một cache 2MB, cache này được chia sẻ giữa hai lõi. Cũng như vậy Core 2 Duo sử dụng kiến trúc tương tự như kiến trúc được giới thiệu trong Core Duo.
Với một cache nhớ chia sẻ, số lượng cache nhớ mà mỗi lõi sử dụng không bị cố định. Cùng với đó là 2MB cache nhớ nên một lõi này có thể sử dụng đến 1,5MB còn lõi kia sử dụng 512KB còn lại tại một thời điểm nào đó (ví dụ như vậy). Nếu trên một CPU dual-core với hai cache nhớ L2 biệt lập thì lúc này sẽ bị thiếu bộ nhớ cache vì chúng chỉ có trên mỗi lõi 1MB, chính vì vậy nó cần phải truy cập trực tiếp vào bộ nhớ chậm hơn đó là RAM để tìm nạp dữ liệu cần thiết, chính điều đó làm giảm hiệu suất của hệ thống. Trên các CPU có cache chia sẻ, mỗi lõi có thể cấu hình lại kích thước một cách đơn giản về số lượng cache nhớ mà nó đang sử dụng.
Một ưu điểm khác về cache nhớ L2 chia sẻ là nếu một lõi đã tìm nạp dữ liệu (hoặc một lệnh) và đã lưu nó trên cache L2 thì lõi kia có thể sử dụng những thông tin đó. Trong các CPU dual-core với cache tách biệt thì lõi thứ hai kia vẫn phải lặp lại quá trình mà lõi thứ nhất đã thực hiện, chính vì vậy sẽ làm giảm hiệu suất của hệ thống.
Các tính năng chính của Core Duo được liệt kê dưới đây:
* Công nghệ Dual-core
* Tên mã: Yonah
* Có đến 151,6 triệu transistor trên bề mặt diện tích là 90.3 mm2
* 32 KB cache lệnh L1 và 32 KB cache L1 dữ liệu
* 2 MB cache nhớ L2 chia sẻ giữa hai lõi
* Socket 478 hoặc 479
* Công nghệ sản xuất 65nm
* Bus mở rộng 667 MHz (166 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp) và 533 MHz (133 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp).
* Công nghệ ảo hóa
* Công nghệ vô hiệu hóa thực thi
* Công nghệ SpeedStep nâng cao
* Hỗ trợ tập lệnh SSE3
Để bạn đọc có thể biết về nền tảng công nghệ Centrino, bạn đọc có thể tham khảo bài Nền tảng công nghệ Centrino trong các CPU.
Có lẽ đến nay những cái tên như Core Duo đã được mọi người biết đến khá nhiều, tuy nhiên chúng tôi vẫn muốn giới thiệu để các bạn có được một số kiến thức cơ bản về phần cứng mà có lẽ đã sử dụng nhưng chưa thực sự biết hết những ưu nhược điểm của nó.
Core Duo (được biết đến với tên mã là Yonah) là CPU dual-core đầu tiên của Intel nhằm cho thị trường di động, nghĩa là bên trong nó có hai CPU hoàn thiện. Kỳ lạ ở chỗ nó cũng là bộ vi xử lý đầu tiên của Intel được chấp nhận bởi Apple Computer. Trong bài này, chúng tôi sẽ thể hiện những tính năng chính của Core Duo và Core Solo cùng với bảng các mô hình đã phát hành.
Hãy cẩn thận đừng nhầm lẫn giữa Core Duo với Core 2 Duo. Core Duo là một tên thương mại cho Pentium M processor có hai lõi xử lý và được sản xuất dưới công nghệ 65 nm, còn Core 2 Duo là tên thương mại cho bộ vi xử lý có tên mã là Merom (cho các máy laptop) hoặc Conroe (cho các máy desktop), sử dụng kiến trúc mới lõi siêu nhỏ, đây là kiến trúc tương tự như kiến trúc siêu nhỏ được sử dụng trong Pentium M nhưng có thêm nhiều tính năng được bổ sung mới.
Trong thực tế Core Duo là một bộ vi xử lý Pentium M với hai lõi và được sản xuất bằng công nghệ 65-nm (Pentium M hiện đang được sản xuất bằng công nghệ 90nm). Để có được sự am hiểu hơn về Core Duo, chúng tôi khuyên bạn nên đọc các hướng dẫn về công nghệ Dual Core và kiến trúc Inside Pentium M của Intel để từ đó có thể so sánh Core Duo với Pentium M.
Có một ưu điểm có thể thấy ngay được ở đây là mặc dù có đến hai CPU bên trong cùng một gói nhưng kích thước chân của Core Duo hầu như tương tự với Pentium M. Điều này có nghĩa rằng chi phí cho việc sản xuất Core Duo cũng tương đương như Pentium M - chip một lõi. Core Duo có đến 151,6 triệu transistor và chiếm đến một vùng diện tích 90.3 mm2, trong khi đó Pentium M có 140 triệu transistor chiếm diện tích 87.66 mm2. Ở đây bạn cần nhớ rằng Core Duo được sản xuất dưới công nghệ 65-nm trong khi đó Pentium M được sản xuất dưới công nghệ 90nm.
L2 memory cache của Core Duo là 2MB và được chia sẻ giữa hai lõi của nó (Intel gọi đó là L2 thực thi “Smart Cache”). Ví dụ trên Pentium D 840, một dual-core CPU, L2 memory cache 2 MB của nó được chia đều cho hai lõi vì vậy mỗi lõi chỉ có thể truy cập 1MB. Điều đó có nghĩa là Pentium D có hai L2 memory cache 1MB trên mỗi lõi. Trên Core Duo chỉ có một cache 2MB, cache này được chia sẻ giữa hai lõi. Cũng như vậy Core 2 Duo sử dụng kiến trúc tương tự như kiến trúc được giới thiệu trong Core Duo.
Với một cache nhớ chia sẻ, số lượng cache nhớ mà mỗi lõi sử dụng không bị cố định. Cùng với đó là 2MB cache nhớ nên một lõi này có thể sử dụng đến 1,5MB còn lõi kia sử dụng 512KB còn lại tại một thời điểm nào đó (ví dụ như vậy). Nếu trên một CPU dual-core với hai cache nhớ L2 biệt lập thì lúc này sẽ bị thiếu bộ nhớ cache vì chúng chỉ có trên mỗi lõi 1MB, chính vì vậy nó cần phải truy cập trực tiếp vào bộ nhớ chậm hơn đó là RAM để tìm nạp dữ liệu cần thiết, chính điều đó làm giảm hiệu suất của hệ thống. Trên các CPU có cache chia sẻ, mỗi lõi có thể cấu hình lại kích thước một cách đơn giản về số lượng cache nhớ mà nó đang sử dụng.
Một ưu điểm khác về cache nhớ L2 chia sẻ là nếu một lõi đã tìm nạp dữ liệu (hoặc một lệnh) và đã lưu nó trên cache L2 thì lõi kia có thể sử dụng những thông tin đó. Trong các CPU dual-core với cache tách biệt thì lõi thứ hai kia vẫn phải lặp lại quá trình mà lõi thứ nhất đã thực hiện, chính vì vậy sẽ làm giảm hiệu suất của hệ thống.
Các tính năng chính của Core Duo được liệt kê dưới đây:
* Công nghệ Dual-core
* Tên mã: Yonah
* Có đến 151,6 triệu transistor trên bề mặt diện tích là 90.3 mm2
* 32 KB cache lệnh L1 và 32 KB cache L1 dữ liệu
* 2 MB cache nhớ L2 chia sẻ giữa hai lõi
* Socket 478 hoặc 479
* Công nghệ sản xuất 65nm
* Bus mở rộng 667 MHz (166 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp) và 533 MHz (133 MHz cho việc truyền tải bốn lần trên mỗi chu kỳ xung nhịp).
* Công nghệ ảo hóa
* Công nghệ vô hiệu hóa thực thi
* Công nghệ SpeedStep nâng cao
* Hỗ trợ tập lệnh SSE3
Để bạn đọc có thể biết về nền tảng công nghệ Centrino, bạn đọc có thể tham khảo bài Nền tảng công nghệ Centrino trong các CPU.

1. Bộ vi xử lí của AMD
AMD 64/K8
AMD 64/K8 là đại diện cho vi cấu trúc của bộ vi xử lí do AMD giới thiệu . Nó được phát hành trong năm 2003 , K8 đã chứng tỏ hiệu quả tính toán tuyệt vời trong giải pháp 64-bit và 32-bit , nó đã nhận được nhiều ngợi khen từ các nhà kỹ thuật cũng như đối với công chúng .
Nhờ hiệu suất cao cũng như tính toán hiệu quả mà AMD 64/K8 đã trở nên thông dụng trong máy chủ và trong máy tính để bàn . Những kiểu mới hơn cho phép công suất tiêu thụ thấp cùng với mức tiêu thụ năng lượng cực thấp trong chế độ nghỉ , và ngày càng phù hợp với những mức yêu cầu cao .
Những kiểu cho máy tính để bàn và được gọi là Athlon 64 và Dual-Core X2 và phiên bản FX . Những kiểu trong máy chủ gọi là Opteron .
Những bộ vi xử lí Single-Core
Athlon 64 : Rất tốt , có sức mạnh tuyệt vời và có giá trị
Được giới thiệu lần đầu tiên trong năm 2003 , Single-Core Athlon64 tạo nên một cuộc cách mạng trong công nghiệp PC và là bộ vi xử lí 64-bit đầu tiên cho những máy tính tại gia đình và cho các văn phòng nhỏ . Điều này cho phép AMD và Microsoft dẫn đầu trong sự phát triển những máy tính 64-bit cùng với phần mềm đi kèm . Những phiên bản tương lai của Microsoft Windows sẽ yêu cầu phần cứng hỗ trợ 64-bit . Cho tới ngày hôm nay khi Windows Vista được giới thiệu cũng nhận dạng được bộ vi xử lí 64-bit hoặc 32-bit .
Cùng với sự phát triển những bộ vi xử lí Multi-Core thì nhiều bộ vi xử lí Single-Core kiểu Athlon 64 dần dần bị thay thế . Những bộ vi xử lí Athlon 64 ban đầu sử dụng khe cắm 939 . Chỉ còn một vài loại sử dụng Socket 939 cho tới hôm nay .
Những bộ vi xử lí Athlon 64 3200+ , 3500+ và 3800+ hiện nay hầu hết sử dụng Socket AM2 và có giá cả cạnh tranh với những sản phẩm của Intel . Nhờ hiệu suất cao và giá cả thấp nên chúng là những lựa chọn tốt nhất cho những ai quan tâm đến tài chính . Hiệu suất làm việc của những bộ vi xử lí này vượt qua cả những bộ vi xử lí Pentium 4 và Celeron D cùng cấu hình . Một vài Athlon 64 Single-Core lại vượt qua cả những bộ vi xử lí Dual-Core Pentium D của Intel .
Athlon 64 4000+ dùng Socket AM2 là sản phẩm tốt nhất trong dòng Single-Core của AMD . Nó cũng có thể là dòng Single-Core cuối cùng dùng Socket AM2 .
Tình huống đặc biệt : Athlon 64 4000+ OEM dùng Socket 939 là bộ vi xử lí tốt nhất trong dòng Single-Core đạt được hiệu suất bằng FX-57 , giá cả hợp lí , rất phù hợp cho Game , nhưng có nhược điểm sử dụng loại bộ nhớ cũ DDR
Sempron : là những bộ vi xử lí tốt cho dòng máy tính giá rẻ
Sempron của AMD là bộ vi xử lí Single-Core giá rẻ , ban đầu nó có nguồn gốc từ Athlon XP , hiện nay nó cũng sử dụng Socket AM2 .
Tất cả các sản phẩm hiện thời của bộ vi xử lí Sempron là bộ vi xử lí 64-bit
Athlon 64 FX-57 Socket 939- sản phẩm cũ
Thuộc dòng nổi bật nhất trong những bộ vi xử lí Single-Core mà cho đến này người ta vẫn lấy nó làm so sánh khi chạy Benchmark , FX-57 hiện nay đã ngừng sản xuất .
Athlon XP- Với Athlon XP 2000+ cùng với bộ nhớ 1GB RAM không có gì khó khăn khi chạy Windows Vista phiên bản Premium
Athlon XP là sản phẩm đầu tiên của AMD cạnh tranh với Pentium 4 trong hai năm . Khi lần đầu tiên được giới thiệu , hiệu suất của Athlon XP đã vượt qua bộ vi xử lí Pentium 4 “Willamette” trong mọi bước chạy thử .
Sau khi Intel giới thiệu công nghệ HyperThreading cho dòng Pentium 4 “Northwood” thì Athlon XP đã đi sau trong bài toán giải mã Multimedia , nhưng lại vượt trội trong những tính toán liên quan tới dấu phảy động và trong những bài toán chạy thử Benchmark .
Athlon XP là sản phẩm AMD K7 đầu tiên được sản xuất đánh dấu việc hiệu suất làm việc của bộ vi xử lí AMD cao hơn của bộ vi xử lí của Intel khi cùng tốc độ xung nhịp . Có nghĩa là một xung nhịp trong bộ vi xử lí AMD Athlon XP làm việc hiệu quả hơn so với một xung nhịp cho bộ vi xử lí Intel . Ví dụ : Athlon64 XP 2800+ chạy với tốc độ xung nhịp 2.1GHz bằng hiệu suất của bộ vi xử lí Pentium 4 chạy với tốc độ xung nhịp 2.8GHz của Intel .
Những bộ vi xử lí Dual-Core
Athlon 64 X2 : Bộ vi xử lí nhắm tới thị trường mức trung bình , nó có hiệu suất tuyệt vời cùng với mức tiêu thụ điện năng thấp.
Dòng Athlon 64 X2 là những bộ vi xử lí ADM Dual-Core cho gia đình và máy tính để bàn trong văn phòng . Nó tiết kiệm năng lượng và hiệu suất của nó chỉ có những bộ vi xử lí hàng đầu thuộc họ Intel Core 2 mới đạt được .
Athlon 64 X2 3800+ , 4200+ , 4600+ , 5000+ , 5200+ và 6000+ dùng Socket AM2 ( 90nm Windsor ) .
5200+ có hiệu suất tương đương với FX-60 và X2 6000+ làm việc tốt hơn FX-62 khi không chạy chế độ Overclock . Theo những bước chạy so sánh đối thủ Intel từ những phép đo của trang Tom’s Hardware thì 6000+ tương đương với Core 2 Duo E6600 .
Athlon 64 X2 mới dùng nhân “Brisbane” với công nghệ xử lí 65nm của AMD sẽ tiêu thụ ít năng lượng hơn so với phiên bản dùng công nghệ sản xuất 90nm . Hiệu suất chênh lệch nhau không đáng kể của dòng này khi dùng công nghệ 65nm và 90nm . Mức tiêu thụ năng lượng là 65W để thay thế cho những bộ vi xử lí Athlon 64 X2 90nm “Windsor”
Những bộ vi xử lí mới như dưới đây
Athlon 64 X2 ( 65nm Brisbane ) 3600+ OEM , 4000+ , 4400+ , 5000+ dùng Socket AM2 .
Athlon 64 FX : dùng Socket F ( LGA 1207 ) và Socket AM2 – những bộ vi xử lí cho máy tính để bàn có hiệu suất cao nhất nhắm tới những người chơi Game , những công việc Multimedia , những công việc cao cấp .
Những bộ vi xử lí Athlon 64 FX thuộc dòng sản phẩm cao cấp của AMD . Những bộ vi xử lí FX này không khóa phần nhân tần cho xung nhịp đồng hồ nên cho phép người dùng chạy chế độ Overclock cao nhất có thể .
Phiên bản mới nhất và cũng hay được nhắc đến nhiều nhất của dòng FX gọi là Quad FX . Nó là gói sản phẩm đặc biệt được thiết kế dùng cho Dual - CPU , Mainboard của nó hỗ trợ Dual-GPU với Socket F ( LGA 1207 ) . Mỗi CPU của Quad FX này dùng Dual-Core , vì thế Dual-CPU có nghĩa là sẽ có Quad-Core để chống lại với bộ vi xử lí Intel Core 2 Extreme QX6700 và những bộ vi xử lí sắp tới trong dòng Intel Core 2 Quadro.
Những bộ vi xử lí Quad FX ( lõi Windsor 90nm )
FX-70 2.6 GHz , FX-72 2.8 GHz và FX-74 3.0 GHz
Chú ý với những bộ vi xử lí này phải luôn đi theo một cặp ( có nghĩa là 02 bộ vi xử lí ) , không thể dùng chỉ một CPU cắm trong hệ thống Quad FX được .
Những bộ vi xử lí này chắc sẽ còn tồn tại cho tới khi AMD phát hành bộ vi xử lí Quad-Core 65nm với cấu trúc K10 vào cuối năm 2007 .
Dual-Core FX ( lõi Windsor 90nm )
FX-62 2.8 GHz
Chỉ dùng với Socket AM2 , nó không nhanh hơn Athlon 64 X2 6000+ nhưng nó khả năng chạy Overclock cao nhất có thể được .
Được phát hành lần đầu tiên vào năm 2006 , FX-62 là bộ vi xử lí hiệu suất cao nhất lúc đó cho tới khi Intel phát hành dòng Core 2 Duo
Dual-Core FX ( lõi Toledo 90nm )
FX-60 2.6 GHz
Bộ vi xử lí Dual-Core duy nhất dùng Socket 939 , nó đã không còn được sản xuất .
Những bộ vi xử lí sắp tới
AMD bắt đầu sản xuất bộ vi xử lí Quad-Core dựa trên cấu trúc K10 vào cuối năm 2007 , có tên mã “Barcelona” . Barcelona hứa hẹn hiệu suất cao hơn , tiết kiệm năng lượng hơn so với dòng Quad-Core của Intel . Theo như quảng cáo từ AMD , nó sẽ làm tốt hơn những sản phẩm cho máy chủ có tên mã “ Clovertown” của Intel tới hơn 40% .
Cùng với tiến trình như thế vào cuối năm 2007 và đầu năm 2008 , dòng bộ vi xử lí mới có tên là “Agenna” cho máy tính để bàn sẽ được giới thiệu . Điều này là hạn chế cho sản phẩm của AMD trong khi đó Intel đã tăng tốc và vượt qua AMD về mặt công nghệ .
Theo lịch trình của AMD thì giữa năm 2008 , họ sẽ chuyển sang sản phẩm bằng công nghệ xử lí sản xuất 45nm .
# Bộ vi xử lí của Intel
Trong phần này chúng tôi giới thiệu cho các bạn theo thứ tự sức mạnh giảm dần từ trên xuống theo dòng bộ vi xử lí cho máy tính để bàn và cho máy tính xách tay .
Những bộ vi xử lí Vi cấu trúc ( Micro-Architecture )
Intel Core : dòng chính hiện nay của bộ vi xử lí Dual-Core dựa trên cấu trúc Intel Core . Thiết kế này có khả năng thực hiện nhiều lệnh trong một chu kì xung nhịp đồng hồ hơn là những bộ vi xử lí của Intel trước kia và điều đó cũng có nghĩa là chúng làm được nhiều việc hơn trong khi tốc độ xung nhịp đồng hồ thấp hơn . Cấu trúc Intel Core cho phép bộ vi xử lí sử dụng tiết kiệm năng lượng , cũng đồng nghĩa với quá trình chạy sẽ mát hơn và hiệu suất cao . Việc làm khi sử dụng một Watt năng lượng được đề cao khi thiết kế .
Intel Banias/Dothan : có nguồn gốc từ bộ vi xử lí Pentium III “ Tualatin” , Banias/Dothan thực chất là khác với dòng kế tục của Core do đó chúng không liên quan gì tới nhau .
Banias/Dothan bao gồm thuộc dòng Pentium M và Celeron M được thiết kế ban đầu cho máy tính xách tay .
Intel NetBurst : Cấu trúc Intel NetBurst được sử dụng nhiều trong những bộ vi xử lí Pentium D , Pentium 4 và Celeron tương ứng . Sau khi được giới thiệu lần đầu tiên vào cuối năm 2000 thì NetBurst được đưa ra thị trường cho tới khi tiếp sau đó nhân có tên là “Northwood” được phát hành . Chạy với tốc độ xung nhịp cao , tiêu thụ nhiều năng lượng , hiệu quả làm việc kém do đó Intel đã loại bỏ cấu trúc này vào tháng Bảy năm 2006 . Sản phẩm này chắc còn tồn tại trên thị trường cho tới cuối năm 2007 .
Những bộ vi xử lí Quad-Core
Intel Core 2 Extreme QX6700 : là bộ vi xử lí số 1 hiện nay cho đồ hoạ và giải mã Video . Nó được nhắm tới thị trường xử lí đồ hoạ và Video chuyên nghiệp .
Intel Core 2 Extreme QX6700 là bộ vi xử lí mạnh nhất hiện nay được làm bằng hai Dual-Core Intel Core 2 Duo E6700 nằm cạnh nhau trong cùng một vỏ và không khoá phần tỉ lệ nhân tần nên người dùng dễ dàng tăng cường hiệu suất của hệ thống bằng Overclock . QX6700 nhanh hơn nhiều so với những bộ vi xử lí khác trong đồ hoạ và tái tạo hình ảnh Video .
Kết tiếp sau QX6700 là QX6800 sẽ được phát hành trong Quý Ba năm nay và tất nhiên nó là bộ vi xử lí đầu bảng cho gia đình và cho văn phòng nhỏ .
Intel Core 2 Quad :
Intel Core 2 Quad Q6600 gồm hai bộ vi xử lí Dual-Core E6600 nằm cạnh nhau trong một vỏ . Nó là bộ vi xử lí đầu tiên thuộc dòng chính với nhiều kiểu khác nhau được bán rộng rãi trong Quý Ba năm 2007 . Giá của nó sẽ giảm vào cuối tháng Tư năm 2007 .
Những bộ vi xử lí Dual-Core
Intel Core 2 Extreme X6800 : hiệu suất làm việc cao , dùng cho những người thích chơi Game và hay nghiên cứu thay đổi hệ thống . Intel Core 2 Extreme X6800 là bộ vi xử lí Intel Core 2 Duo có tốc độ xung nhịp 2.93 GHz và được phát hành mà không khoá bộ phận nhân tần số . Điều này cho phép người dùng chạy với hiệu suất cao khi chạy Overclock . Nó là bộ vi xử lí nhanh nhất thuộc dòng Dual-Core của Intel .
Intel Core 2 Duo : hiệu suất nổi bật có giá trị lâu dài cho những dòng máy tính mức trung . Dòng bộ vi xử lí Core 2 Duo đánh dấu cho mở đầu một giải pháp sức mạnh của bộ vi xử lí thông dụng với mức độ riêu thụ điện năng của Intel mà có thể dùng rộng rãi trong mọi ứng dụng .
Hai kiểu đầu bảng là E6300 và E6600 có 4MB Cache L2 tốc độ cao .
E6300 và E6400 có 2MB Cache L2 là sự lựa chọn tốt cho giải pháp rá rẻ .
Tất cả bộ vi xử lí dùng nhân “Conroe” có FSB là 1067 MHz .
Nhân “ Allendale” có FSB 800MHz làm phân đoạn thị trường cho những máy tính giá rẻ .
* Nhân “Conroe” FSB 1067 MHz gồm có :
o E6700 2.66 GHz
o E6600 2.40 GHz
o E6400 2.13 GHz
o E6300 1.86 GHz
* Nhân “Allendale” FSB 800 MHz gồm có
o E4300 1.8GHz
Intel giảm giá những bộ vi xử lí dựa trên nhân “ Conroe” trong tháng Tư năm 2007 là một phần trong chiến lược cạnh tranh cùng với AMD . Trong đợt giảm giá này sẽ là 30%-40% đối với dòng E6xxx.
Intel Core Duo : là những bộ vi xử lí 32-bit chạy rất tốt và tiết kiệm năng lượng cho những máy tính để bàn và những máy tính có kích thước nhỏ .
Intel Core Duo và Core Solo dùng cho máy tính xách tay . Nó là loại bộ vi xử lí đầu tiên của cấu trúc Core chạy tiêu thụ rất ít điện năng và chạy mát nhưng lại rất hiệu quả .
Intel Core Duo không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit
Pentium Dual-Core T2060 : sau này loại này được đổi tên là Core Duo T2050 , nó chỉ có 1MB Cache L2 .
T2060 được chào bán cho những máy tính xách tay giá rẻ . Nó không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit .
T2060 là bộ vi xử lí dùng cấu trúc Core đầu tiên của Intel và vẫn dùng thương hiệu Pentium .
Pentium D : chạy tốt và hiệu suất cao bắt đầu từ dòng Pentium D 900 .
Những bộ vi xử lí Dual-Core Pentium D 800 và 900 có đặc điểm là hai lõi Pentium 4 64-bit trong một vỏ và cung cấp việc thực hiện xử lí chương trình song song với nhau để cải thiện chế độ đa nhiệm ( Multi-Tasking )
* Pentium D 8xx “ Smithfield” : dòng Pentium D 800 là bộ vi xử lí đầu tiên dành cho người dùng có cấu tạo Dual-Core . Nó được tạo bằng cách kết hợp hai lõi Pentium 4 “Prescott” . Pentium D 820 “Smithfield” là loại Dual-Core nhưng tiêu thụ điện năng quá cao và hiệu suất lại thấp hơn những bộ vi xử lí Dual-Core khác . “Prescott” và “Smithfield” nổi danh với việc công suất tiêu thụ càng cao khi tốc độ xung nhịp tăng lên .
Ngoại trừ Pentium D 805 có FSB 533, tất cả những bộ vi xử lí Pentium D có FSB 800 MHz .
Pentium D 805 hiện nay không còn được đặt hàng sản xuất và việc bán lẻ loại này sẽ kết thúc vào ngày 11 tháng Năm , 2007 . Những phiên bản OEM đặt hàng trước đó cũng sẽ còn tồn tại cho tới tháng Tư năm 2008 .
Pentium D 820 cũng dừng bán hàng vào 6 tháng Bảy , 2007 và phiên bản OEM cũng sẽ kết thúc vào cuối năm 2007 .
* Pentium D 9xx “Presler” : là sự kết hợp của hai lõi Pentium 4 “ Cedar Mill” . dòng Pentium D 900 là phiên bản cuối cùng của cấu trúc Pentium NetBurst . Dòng Pentium D 900 chạy hiệu suất cao hơn , mát hơn khi cùng tốc độ xung nhịp với dòng Pentium D 800 “ Smithfield” .
Dòng Pentium D 900 bao gồm : 915 , 925, 935, 940 và 945 .
Pentium D 930 và 940 đã ngừng sản xuất , nhưng những sản phẩm OEM sẽ còn được sản xuất cho tới cuối tháng Hai năm 2008 .
Hầu hết Pentium D còn lại sẽ kết thúc sản xuất trong năm 2007 .
Pentium Extrem Edition : loại này hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading , sử dụng lõi “Presler” Pentium D có tốc độ xung nhịp tới 3.73GHz . Hiệu suất của nó được so sánh bằng FX-62 của AMD . Phiên bản EE965 chạy siêu nóng nên chỉ tồn tại trên thị trường trong thời gian cực ngắn , chính vì thế bất kì phiên bản nào của Pentium Extreme Edtion cũng phải rút khỏi thị trường .
Những bộ vi xử lí Single-Core
Intel Core Solo : hiệu suất tốt và tiết kiệm năng lượng cho máy tính xách tay và những dạng máy tính có kích thước nhỏ .
Core Solo ban đầu được phát triển cho máy tính xách tay . Nó cũng được biết với cái tên “Yonah” , Core Solo và Core Duo ( loại Dual-Core ) có cùng mối quan hệ mật thiết với nhau và là bộ vi xử lí đầu tiên dùng cấu trúc Core .
Bởi vì hiệu suất tốt , tiêu thụ ít năng lượng , chạy mát nên những bộ vi xử lí Core Solo được dùng cho máy tính để bàn nhưng có kích thước nhỏ như loại HP Slimline S7600
Intel Core Solo không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit .
Pentium M và Celeron M : hiệu suất tốt và tiết kiệm năng lượng cho máy tính xách tay và những dạng máy tính có kích thước nhỏ .
Pentium M và Celeron M là bộ vi xử lí 32-bit được phát triển dựa trên bộ vi xử lí Pentium III “Tualatin” , nó được thiết kế riêng biệt để dùng cho những máy tính xách tay . Nhiệt lượng toả ra giảm , công suất tiêu thụ giảm là mối quan tâm đầu tiên và hiệu suất làm việc mới là mối quan tâm thứ hai . Hiệu suất của nó đã chứng tỏ tốt khi Pentium M 1.6 GHz tương đương với Pentium 4 2.4GHz không hỗ trợ Hyper-Threading.
Từ sự nghiên cứu và sang tạo trong Pentium M dẫn đến sự phát triển của dòng Intel Core 2 Duo .
Bắt đầu từ khởi nguồn lịch sử , dòng Pentium M đôi khi còn được gọi là cấu trúc “Banias/Dothan” Nó được phát triển từ nhóm thiết kế Haifa của Intel tại Israel , ban đầu nó có Nickname chỉ vị trí địa lí trong Israel . “Banias/Dothan” được tạo thành là do sự không thành công của cấu trúc NetBurst - chạy quá nóng và hiệu suất không cao – nhưng nó lại không hoàn toàn là cấu trúc Core mới sau này .
Nói tóm lại dựa vào “Banias/Dothan” mà Intel mở mày mở mặt với cấu trúc Core sau này , và mở sang một trang mới cho những bộ vi xử lí của Intel sau đó và dần dần họ chiếm lại vị trí đã mất từ tay AMD .
“Banias” ban đầu dùng FSB 400 và đã ngừng sản xuất . Hiện này chỉ còn “Dothan” vẫn còn được sản xuất . Do hiệu suất năng lượng và chạy mát nên chúng ta vẫn có thể tìm thấy Pentium M và Celeron M trong những máy tính để bàn có kích thước nhỏ .
Pentium 4 : hiệu suất tốt đối với những nhân từ “ Northwood” tới “Cedar Mill “ .
Dù sao đi chăng nữa cũng phải nói rằng Pentium 4 cũng là một thành công lớn trên thị trường trong vòng 7 năm . Những máy tính hiện nay dùng Pentium 4 hoặc là sản phẩm dựa trên cấu trúc của nó là Celeron tương ứng vẫn được dùng trong những máy tính ở nhà và những văn phòng nhỏ . Do xuất hiện công nghệ mới và vượt trội , ngàu nay Pentium 4 chỉ còn trong những máy tính giá rẻ và cũng sẽ nhanh chóng biếm mất trên thị trường .
Dưới đây là những mốc lịch sử của những kiểu Pentium 4 :
* Pentium 4 “ Willamette” : nó có tên Nickname dựa trên dòng sông Willamette ở Portland , Ogeron . Nó là thế hệ Pentium 4 đầu tiên được phát hành cuối năm 2000 . Nó được sản xuất đầu tiên sử dụng Socket 423 và về sau là dùng Socket 478 . Nó sử dụng tốc độ xung nhịp từ 1.3GHz tới 2.0 GHz .
“Willamete” không phải là sản phẩm tốt của Intel . Do vội vàng nên trong thiết kế có một số thiếu sót và không thể cạnh tranh được với đối thủ nặng kí của AMD lúc đó là Athlon XP .
Những máy tính dùng bộ vi xử lí “Willamette” chạy không tốt đối với Windows Vista và được khuyên nên thay thế nếu như muốn chạy hệ điều hành mới này .
* Pentium 4 “ Northwood” : nó là thế hệ thứ hai của Pentium 4 sử dụng thiết kế lõi có tên là “Northwood” được phát hành ra thị trường vào đầu năm 2002 . Nó chỉ được đánh dấu bằng việc sử dụng tốc độ xung nhịp cao .
“Northwood” được thiết kế hợp lí hơn “Willamette” và thực sự cạnh tranh được với Athlon XP .
Cho tới hiện nay có 20 kiểu khác nhau có tốc độ từ 1.6GHz tới 3.4GHz dùng Socket 478 . Đáng kể hơn cả là những phiên bản sử dụng FSB là 533MHz và 800 MHz có hiệu suất làm việc tốt hơn với phiên bản FSB 400 MHz .
Công nghệ Hyper-Threading được giới thiệu với phiên bản 3.06 GHz và FSB 533 và đã trở thành tiêu chuẩn với phiên bản FSB là 800 MHz .
Những bộ vi xử lí Pentium 4 “ Northwood” có bộ nhớ Cache L2 là 512KB và không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit .
Những bộ vi xử lí Pentium 4 “ Northwood” 2.26GHz , FSB 533 có tốc độ xử lí nhanh nên được chấp nhận khi sử dụng với hệ điều hành Windows Vista nếu như cắm bộ nhớ RAM là 1GB .
Hiện nay trên thị trường còn có phiên bản Pentium 4”B” 2.8 GHz OEM ( FSB 533 ) không hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading , mặc dù không thể so sánh được với những bộ vi xử lí Intel Core 2 Duo , nhưng nó vẫn có thể chấp nhận được để nâng cấp từ hệ thống Socket 478 cũ mà không cần mua máy tính mới . Việc nâng cấp này phải chắc chắn Mainboard hỗ trợ “Northwood” và FSB là 533MHz .
* Pentium 4 5xx “Prescott” : dòng “Prescott” có dung lượng bộ nhớ Cache L2 nhiều hơn và có cấu trúc khác hơn một chút so với cấu trúc “Northwood” . Nó có khả năng thực hiện một xung nhịp với nhiều lệnh tối ưu hơn so với “Northwood” . Nhưng thật không may mắn , dòng “Prescott” và tiêu thụ nhiều năng lượng và nhiều năng lượng bị tiêu phí trong quá trình làm việc .
Một số lõi “Prescott” được sản xuất sử dụng Socket 478 và số còn lại sử dụng Socket T ( hay còn gọi LGA 775 ) .
Pentium 4 524 , là bộ vi xử lí 64-bit , hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading , bộ nhớ Cache L2 1MB , FSB 533MHz được sử dụng tốt cho những hệ thống máy tính giá rẻ .
Kiểu 531 và 541 sẽ còn dùng tốt cho những máy tính có giá rẻ hơn và sẽ còn tồn tại ít nhất tới Quý 2 năm 2007 .
Phiên bản 551 sẽ còn tới Quý Ba năm 2007 . Hầu hết những dòng 500 khác sẽ huỷ bỏ .
* Pentium 4 6x0 “ Prescott 2M”
Một điều khác chính là nó có dung lượng bộ nhớ Cache L2 là 2MB , gấp đôi so với dòng 500 . Tất cả bộ vi xử lí dòng 600 có hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading và sử dụng được hệ điều hành 64-bit . Những phiên bản mới của dòng này được biết đến nhất là tiêu thụ nhiều năng lượng và vô cùng nóng khi làm việc .
Dòng Pentium 4 “ Prescott 2M” sẽ còn được đặt hàng cho tới 4 tháng Năm , 2007 . Những phiên bản OEM của nó sẽ còn được xuất hàng cho tới 4 tháng Bảy , 2007 .
* Pentium 6 6x1 “ Cedar Mill”
Những bộ vi xử lí Pentium 4 “ Cedar Mill” dùng mạch điện tử nhỏ hơn với người anh em của nó là “Prescott” nên yêu cầu mức độ điện năng giảm và chạy mát hơn . Chỉ có 4 kiểu của nó được sản xuất và sử dụng Socket T ( LGA 775 ) . Hiện này chỉ còn ứng dụng rộng rãi là phiên bản 631 và 641.
Intel giảm giá “ Cedar Mill” để cạnh tranh tốt hơn với Athlon 64 AMD .
Intel Celeron và Celeron D :
Những bộ vi xử lí này được sản xuất cho thị trường cấp thấp bằng cách không sử dụng một số đặc tính của Pentium 4
Để đấu chọi lại những bộ vi xử lí giá rẻ như Sempron , Duron của AMD , Intel làm thiếu tới 75% bộ nhớ Cache L2 trong những bộ vi xử lí Pentium . Điều này dẫn tới số lần “Cache miss” tăng lên nên CPU cần phải yêu cầu dữ liệu từ bộ nhớ chính , chính vì thế làm cho hiệu suất của toàn bộ hệ thống giảm đi và làm chương trình chạy chậm đi . Kết quả là những bộ vi xử lí giá rẻ được tạo thành và có tên là Celeron .
Khái niệm Celeron là một thành công lớn trong lĩnh vực tài chính của Intel . Những khách hàng vẫn phải trả nhiều tiền cho Celeron thay vào đó lại trả ít tiền cho địch thủ của Intel là AMD với những bộ vi xử lí Duron , Athlon XP .
Chú ý : không nên nhầm lẫn giữa những bộ vi xử lí cho máy tính để bàn là Celeron và Celeron D với Celeron M đã đề cập bên trên .
Theo tiến trình lịch sử phát triển của Pentium 4 mà Celeron và Celeron D dựa trên Pentium 4 cho máy tính để bàn cũng phát triển theo .
* Intel Celeron “ Willamette”
Dựa trên bộ vi xử lí Pentium 4 thế hệ đầu tiên . Người ta cho rằng Celeron này là bộ vi xử lí kém nhất từng có của Intel . Ba kiểu được phát hành dùng Socket 478 . Những bộ vi xử lí Celeron “Tualeron” dựa trên phiên bản cuối cùng của Pentium III chạy còn tốt hơn Celeron “ Willamette” .
* Intel Celeron “ Northwood”
Là bộ vi xử lí hiệu suất làm việc thấp . Như kiểu Celeron “Willamette” trước đó Celeron “Northwood” chỉ có 128KB Cache L2 và FSB 400 thường được bán trong các hệ thống máy tính giá rẻ . Thông thường những máy tính giá rẻ chỉ có 128MB RAM nên hiệu suất làm việc kém .
* Intel Celeron D “Prescott”
Celeron D này ban đầu có nguồn gốc từ dòng Pentium 4 “ Prescott” 500. Nó có đặc điểm là bộ nhớ Cache L2 256KB đủ để chạy Windows XP SP2 . Hiệu suất của bộ vi xử lí này với máy tính có bộ nhớ 512MB là khá tốt .
Celeron D “ Prescott” không phải là lựa chọn tốt khi dùng Windows Vista , mà nên thay thế bằng Celeron D “Cedar Mill “ hoặc dòng Pentium 4 600 để đạt được hiệu suất tốt hơn .
* Intel Celeron D “ Cedar Mill”
Celeron D 347 , 352 , 356 ,360 và cuối cùng là 365 là những bộ vi xử lí cho máy tính để bàn dựa trên cấu trúc NetBurst nhưng lại được sản xuất dựa trên công nghệ xử lí 65nm với lõi là “Cedar Mill” với bộ nhớ Cache L2 là 512MB .
Celeron D 360 và 365 là bộ vi xử lí cho máy tính để bàn có thể chạy tốt hơn hầu hết các Pentium 4 “ Northwood” và Sempron của AMD .
Intel Pentium III – đó là những sản phẩm của quá khứ ( Coppermine và Tualatin )
“Tualatin” là cấu trúc sơ khai của những bộ vi xử lí có cấu trúc Core ngày nay của Intel . Với bộ nhớ 512MB RAM , tất cả các bộ vi xử lí Tualatin đều có khả năng chạy được Windows Vista Home Basic .
Những kiểu cuối cùng của Pentium III có cấu trúc hoàn toàn khác với phiên bản Pentium 4 lần đầu tiên phát hành . Pentium III “ Tualatin” có bộ nhớ Cache L1 và L2 nhiều và có điều đáng ngạc nhiên là Pentium III 733 MHz chạy Windows XP SP2 tốt hơn là Pentium 4 “Willamette” và thậm trí ngay cả khi chạy Windows Vista nếu được cấp đầy đủ RAM .
Hầu hết những máy tính dùng Pentium III đều không đủ bộ nhớ SDRAM để chạy Windows Vista và cũng thiếu cổng USB 2.0 và các thiết bị ngoại vi mới khác . Nhiều khi giá nâng cấp có khi vượt quá giá của các hệ thống mới 2007 .
Intel Celeron - đó là những sản phẩm của quá khứ ( Coppermine và Tualatin )
Intel Celeron của kỉ nguyên Pentium III là Pentium III nhưng chỉ có từ 25% tới 50% dung lượng bộ nhớ Cache so với phiên bản gốc . Chính vì thế mà hiệu suất hệ thống chạy không cao .
Loại trừ trường hợp Celeron mà dùng lõi “Tualatin” có bộ nhớ Cache L2 là 256KB và Cache L1 là 32KB . Loại Celeron này chạy tốt với Windows XP SP2 , nếu được cấp bộ nhớ tới 1GB thì nó cũng chạy tốt với Windows Vista Home Basic .
Hầu hết những máy tính dùng Celeron dựa trên Pentium III đều không đủ bộ nhớ SDRAM để chạy Windows Vista và cũng thiếu cổng USB 2.0 và các thiết bị ngoại vi mới khác . Nhiều khi giá nâng cấp có khi vượt quá giá của các hệ thống mới 2007
Tốt nhất với loại này nếu muốn dùng Vista thì bạn nên mua máy mới .
Những bộ vi xử lí sắp tới của Intel
Phiên bản Single-Core của nhân “ Conroe” được gọi là “Conroe-L” sẽ được phát hành trong tháng Sáu , 2007 sẽ dùng tên thương mại là Celeron . Hai bộ vi xử lí đầu tiên là Celeron 430 ( 1.8GHz )và Celeron 440 ( 2.0 GHz ) sẽ có FSB 800 MHz .
Intel cũng cho làm sống lại thương hiệu Pentium cho Vi cấu trúc Core . Đầu tiên sẽ là Pentium Dual Core T2060 bây giờ đã được sẵn sàng . Dòng Pentium E 21xx sẽ theo sau trong tháng Sáu , 2007 .
Intel sẽ sắp xếp lại giá cả của Core 2 Quad trong Quý Ba , 2007 bằng cách giới thiệu Core 2 Extreme QX6800 và Q6700 . Như thế thì giá của Core 2 Duo sẽ giảm xuống .
Vào cuối năm 2007 , Intel sẽ giảm kích thước của bộ vi xử lí bằng cách giới thiệu công nghệ xử lí sản xuất 45nm với bộ vi xử lí có tên “ Penryn” . Phiên bản mẫu cũng chuẩn bị được sản xuất , “Penryn” và những sản phẩm ngay sau nó chính là những phiên bản cuối cùng của cấu trúc Intel Core .
Intel cũng khẳng định những sản phẩm trong năm 2008 hoàn toàn dùng cấu trúc Intel Core .
Trong năm 2008 , Intel sẽ cho xuất hiện lần đầu tiên Vi cấu trúc mới . Theo như sự quảng cáo ầm ĩ cho biết bộ vi xử lí đầu tiên đó dùng lõi “ Nehalem” và sản xuất dựa trên công nghệ xử lí 45nm . Cũng không có gì là ngạc nhiên khi chúng ta có thể gọi nó là Pentium V.
AMD 64/K8
AMD 64/K8 là đại diện cho vi cấu trúc của bộ vi xử lí do AMD giới thiệu . Nó được phát hành trong năm 2003 , K8 đã chứng tỏ hiệu quả tính toán tuyệt vời trong giải pháp 64-bit và 32-bit , nó đã nhận được nhiều ngợi khen từ các nhà kỹ thuật cũng như đối với công chúng .
Nhờ hiệu suất cao cũng như tính toán hiệu quả mà AMD 64/K8 đã trở nên thông dụng trong máy chủ và trong máy tính để bàn . Những kiểu mới hơn cho phép công suất tiêu thụ thấp cùng với mức tiêu thụ năng lượng cực thấp trong chế độ nghỉ , và ngày càng phù hợp với những mức yêu cầu cao .
Những kiểu cho máy tính để bàn và được gọi là Athlon 64 và Dual-Core X2 và phiên bản FX . Những kiểu trong máy chủ gọi là Opteron .
Những bộ vi xử lí Single-Core
Athlon 64 : Rất tốt , có sức mạnh tuyệt vời và có giá trị
Được giới thiệu lần đầu tiên trong năm 2003 , Single-Core Athlon64 tạo nên một cuộc cách mạng trong công nghiệp PC và là bộ vi xử lí 64-bit đầu tiên cho những máy tính tại gia đình và cho các văn phòng nhỏ . Điều này cho phép AMD và Microsoft dẫn đầu trong sự phát triển những máy tính 64-bit cùng với phần mềm đi kèm . Những phiên bản tương lai của Microsoft Windows sẽ yêu cầu phần cứng hỗ trợ 64-bit . Cho tới ngày hôm nay khi Windows Vista được giới thiệu cũng nhận dạng được bộ vi xử lí 64-bit hoặc 32-bit .
Cùng với sự phát triển những bộ vi xử lí Multi-Core thì nhiều bộ vi xử lí Single-Core kiểu Athlon 64 dần dần bị thay thế . Những bộ vi xử lí Athlon 64 ban đầu sử dụng khe cắm 939 . Chỉ còn một vài loại sử dụng Socket 939 cho tới hôm nay .
Những bộ vi xử lí Athlon 64 3200+ , 3500+ và 3800+ hiện nay hầu hết sử dụng Socket AM2 và có giá cả cạnh tranh với những sản phẩm của Intel . Nhờ hiệu suất cao và giá cả thấp nên chúng là những lựa chọn tốt nhất cho những ai quan tâm đến tài chính . Hiệu suất làm việc của những bộ vi xử lí này vượt qua cả những bộ vi xử lí Pentium 4 và Celeron D cùng cấu hình . Một vài Athlon 64 Single-Core lại vượt qua cả những bộ vi xử lí Dual-Core Pentium D của Intel .
Athlon 64 4000+ dùng Socket AM2 là sản phẩm tốt nhất trong dòng Single-Core của AMD . Nó cũng có thể là dòng Single-Core cuối cùng dùng Socket AM2 .
Tình huống đặc biệt : Athlon 64 4000+ OEM dùng Socket 939 là bộ vi xử lí tốt nhất trong dòng Single-Core đạt được hiệu suất bằng FX-57 , giá cả hợp lí , rất phù hợp cho Game , nhưng có nhược điểm sử dụng loại bộ nhớ cũ DDR
Sempron : là những bộ vi xử lí tốt cho dòng máy tính giá rẻ
Sempron của AMD là bộ vi xử lí Single-Core giá rẻ , ban đầu nó có nguồn gốc từ Athlon XP , hiện nay nó cũng sử dụng Socket AM2 .
Tất cả các sản phẩm hiện thời của bộ vi xử lí Sempron là bộ vi xử lí 64-bit
Athlon 64 FX-57 Socket 939- sản phẩm cũ
Thuộc dòng nổi bật nhất trong những bộ vi xử lí Single-Core mà cho đến này người ta vẫn lấy nó làm so sánh khi chạy Benchmark , FX-57 hiện nay đã ngừng sản xuất .
Athlon XP- Với Athlon XP 2000+ cùng với bộ nhớ 1GB RAM không có gì khó khăn khi chạy Windows Vista phiên bản Premium
Athlon XP là sản phẩm đầu tiên của AMD cạnh tranh với Pentium 4 trong hai năm . Khi lần đầu tiên được giới thiệu , hiệu suất của Athlon XP đã vượt qua bộ vi xử lí Pentium 4 “Willamette” trong mọi bước chạy thử .
Sau khi Intel giới thiệu công nghệ HyperThreading cho dòng Pentium 4 “Northwood” thì Athlon XP đã đi sau trong bài toán giải mã Multimedia , nhưng lại vượt trội trong những tính toán liên quan tới dấu phảy động và trong những bài toán chạy thử Benchmark .
Athlon XP là sản phẩm AMD K7 đầu tiên được sản xuất đánh dấu việc hiệu suất làm việc của bộ vi xử lí AMD cao hơn của bộ vi xử lí của Intel khi cùng tốc độ xung nhịp . Có nghĩa là một xung nhịp trong bộ vi xử lí AMD Athlon XP làm việc hiệu quả hơn so với một xung nhịp cho bộ vi xử lí Intel . Ví dụ : Athlon64 XP 2800+ chạy với tốc độ xung nhịp 2.1GHz bằng hiệu suất của bộ vi xử lí Pentium 4 chạy với tốc độ xung nhịp 2.8GHz của Intel .
Những bộ vi xử lí Dual-Core
Athlon 64 X2 : Bộ vi xử lí nhắm tới thị trường mức trung bình , nó có hiệu suất tuyệt vời cùng với mức tiêu thụ điện năng thấp.
Dòng Athlon 64 X2 là những bộ vi xử lí ADM Dual-Core cho gia đình và máy tính để bàn trong văn phòng . Nó tiết kiệm năng lượng và hiệu suất của nó chỉ có những bộ vi xử lí hàng đầu thuộc họ Intel Core 2 mới đạt được .
Athlon 64 X2 3800+ , 4200+ , 4600+ , 5000+ , 5200+ và 6000+ dùng Socket AM2 ( 90nm Windsor ) .
5200+ có hiệu suất tương đương với FX-60 và X2 6000+ làm việc tốt hơn FX-62 khi không chạy chế độ Overclock . Theo những bước chạy so sánh đối thủ Intel từ những phép đo của trang Tom’s Hardware thì 6000+ tương đương với Core 2 Duo E6600 .
Athlon 64 X2 mới dùng nhân “Brisbane” với công nghệ xử lí 65nm của AMD sẽ tiêu thụ ít năng lượng hơn so với phiên bản dùng công nghệ sản xuất 90nm . Hiệu suất chênh lệch nhau không đáng kể của dòng này khi dùng công nghệ 65nm và 90nm . Mức tiêu thụ năng lượng là 65W để thay thế cho những bộ vi xử lí Athlon 64 X2 90nm “Windsor”
Những bộ vi xử lí mới như dưới đây
Athlon 64 X2 ( 65nm Brisbane ) 3600+ OEM , 4000+ , 4400+ , 5000+ dùng Socket AM2 .
Athlon 64 FX : dùng Socket F ( LGA 1207 ) và Socket AM2 – những bộ vi xử lí cho máy tính để bàn có hiệu suất cao nhất nhắm tới những người chơi Game , những công việc Multimedia , những công việc cao cấp .
Những bộ vi xử lí Athlon 64 FX thuộc dòng sản phẩm cao cấp của AMD . Những bộ vi xử lí FX này không khóa phần nhân tần cho xung nhịp đồng hồ nên cho phép người dùng chạy chế độ Overclock cao nhất có thể .
Phiên bản mới nhất và cũng hay được nhắc đến nhiều nhất của dòng FX gọi là Quad FX . Nó là gói sản phẩm đặc biệt được thiết kế dùng cho Dual - CPU , Mainboard của nó hỗ trợ Dual-GPU với Socket F ( LGA 1207 ) . Mỗi CPU của Quad FX này dùng Dual-Core , vì thế Dual-CPU có nghĩa là sẽ có Quad-Core để chống lại với bộ vi xử lí Intel Core 2 Extreme QX6700 và những bộ vi xử lí sắp tới trong dòng Intel Core 2 Quadro.
Những bộ vi xử lí Quad FX ( lõi Windsor 90nm )
FX-70 2.6 GHz , FX-72 2.8 GHz và FX-74 3.0 GHz
Chú ý với những bộ vi xử lí này phải luôn đi theo một cặp ( có nghĩa là 02 bộ vi xử lí ) , không thể dùng chỉ một CPU cắm trong hệ thống Quad FX được .
Những bộ vi xử lí này chắc sẽ còn tồn tại cho tới khi AMD phát hành bộ vi xử lí Quad-Core 65nm với cấu trúc K10 vào cuối năm 2007 .
Dual-Core FX ( lõi Windsor 90nm )
FX-62 2.8 GHz
Chỉ dùng với Socket AM2 , nó không nhanh hơn Athlon 64 X2 6000+ nhưng nó khả năng chạy Overclock cao nhất có thể được .
Được phát hành lần đầu tiên vào năm 2006 , FX-62 là bộ vi xử lí hiệu suất cao nhất lúc đó cho tới khi Intel phát hành dòng Core 2 Duo
Dual-Core FX ( lõi Toledo 90nm )
FX-60 2.6 GHz
Bộ vi xử lí Dual-Core duy nhất dùng Socket 939 , nó đã không còn được sản xuất .
Những bộ vi xử lí sắp tới
AMD bắt đầu sản xuất bộ vi xử lí Quad-Core dựa trên cấu trúc K10 vào cuối năm 2007 , có tên mã “Barcelona” . Barcelona hứa hẹn hiệu suất cao hơn , tiết kiệm năng lượng hơn so với dòng Quad-Core của Intel . Theo như quảng cáo từ AMD , nó sẽ làm tốt hơn những sản phẩm cho máy chủ có tên mã “ Clovertown” của Intel tới hơn 40% .
Cùng với tiến trình như thế vào cuối năm 2007 và đầu năm 2008 , dòng bộ vi xử lí mới có tên là “Agenna” cho máy tính để bàn sẽ được giới thiệu . Điều này là hạn chế cho sản phẩm của AMD trong khi đó Intel đã tăng tốc và vượt qua AMD về mặt công nghệ .
Theo lịch trình của AMD thì giữa năm 2008 , họ sẽ chuyển sang sản phẩm bằng công nghệ xử lí sản xuất 45nm .
# Bộ vi xử lí của Intel
Trong phần này chúng tôi giới thiệu cho các bạn theo thứ tự sức mạnh giảm dần từ trên xuống theo dòng bộ vi xử lí cho máy tính để bàn và cho máy tính xách tay .
Những bộ vi xử lí Vi cấu trúc ( Micro-Architecture )
Intel Core : dòng chính hiện nay của bộ vi xử lí Dual-Core dựa trên cấu trúc Intel Core . Thiết kế này có khả năng thực hiện nhiều lệnh trong một chu kì xung nhịp đồng hồ hơn là những bộ vi xử lí của Intel trước kia và điều đó cũng có nghĩa là chúng làm được nhiều việc hơn trong khi tốc độ xung nhịp đồng hồ thấp hơn . Cấu trúc Intel Core cho phép bộ vi xử lí sử dụng tiết kiệm năng lượng , cũng đồng nghĩa với quá trình chạy sẽ mát hơn và hiệu suất cao . Việc làm khi sử dụng một Watt năng lượng được đề cao khi thiết kế .
Intel Banias/Dothan : có nguồn gốc từ bộ vi xử lí Pentium III “ Tualatin” , Banias/Dothan thực chất là khác với dòng kế tục của Core do đó chúng không liên quan gì tới nhau .
Banias/Dothan bao gồm thuộc dòng Pentium M và Celeron M được thiết kế ban đầu cho máy tính xách tay .
Intel NetBurst : Cấu trúc Intel NetBurst được sử dụng nhiều trong những bộ vi xử lí Pentium D , Pentium 4 và Celeron tương ứng . Sau khi được giới thiệu lần đầu tiên vào cuối năm 2000 thì NetBurst được đưa ra thị trường cho tới khi tiếp sau đó nhân có tên là “Northwood” được phát hành . Chạy với tốc độ xung nhịp cao , tiêu thụ nhiều năng lượng , hiệu quả làm việc kém do đó Intel đã loại bỏ cấu trúc này vào tháng Bảy năm 2006 . Sản phẩm này chắc còn tồn tại trên thị trường cho tới cuối năm 2007 .
Những bộ vi xử lí Quad-Core
Intel Core 2 Extreme QX6700 : là bộ vi xử lí số 1 hiện nay cho đồ hoạ và giải mã Video . Nó được nhắm tới thị trường xử lí đồ hoạ và Video chuyên nghiệp .
Intel Core 2 Extreme QX6700 là bộ vi xử lí mạnh nhất hiện nay được làm bằng hai Dual-Core Intel Core 2 Duo E6700 nằm cạnh nhau trong cùng một vỏ và không khoá phần tỉ lệ nhân tần nên người dùng dễ dàng tăng cường hiệu suất của hệ thống bằng Overclock . QX6700 nhanh hơn nhiều so với những bộ vi xử lí khác trong đồ hoạ và tái tạo hình ảnh Video .
Kết tiếp sau QX6700 là QX6800 sẽ được phát hành trong Quý Ba năm nay và tất nhiên nó là bộ vi xử lí đầu bảng cho gia đình và cho văn phòng nhỏ .
Intel Core 2 Quad :
Intel Core 2 Quad Q6600 gồm hai bộ vi xử lí Dual-Core E6600 nằm cạnh nhau trong một vỏ . Nó là bộ vi xử lí đầu tiên thuộc dòng chính với nhiều kiểu khác nhau được bán rộng rãi trong Quý Ba năm 2007 . Giá của nó sẽ giảm vào cuối tháng Tư năm 2007 .
Những bộ vi xử lí Dual-Core
Intel Core 2 Extreme X6800 : hiệu suất làm việc cao , dùng cho những người thích chơi Game và hay nghiên cứu thay đổi hệ thống . Intel Core 2 Extreme X6800 là bộ vi xử lí Intel Core 2 Duo có tốc độ xung nhịp 2.93 GHz và được phát hành mà không khoá bộ phận nhân tần số . Điều này cho phép người dùng chạy với hiệu suất cao khi chạy Overclock . Nó là bộ vi xử lí nhanh nhất thuộc dòng Dual-Core của Intel .
Intel Core 2 Duo : hiệu suất nổi bật có giá trị lâu dài cho những dòng máy tính mức trung . Dòng bộ vi xử lí Core 2 Duo đánh dấu cho mở đầu một giải pháp sức mạnh của bộ vi xử lí thông dụng với mức độ riêu thụ điện năng của Intel mà có thể dùng rộng rãi trong mọi ứng dụng .
Hai kiểu đầu bảng là E6300 và E6600 có 4MB Cache L2 tốc độ cao .
E6300 và E6400 có 2MB Cache L2 là sự lựa chọn tốt cho giải pháp rá rẻ .
Tất cả bộ vi xử lí dùng nhân “Conroe” có FSB là 1067 MHz .
Nhân “ Allendale” có FSB 800MHz làm phân đoạn thị trường cho những máy tính giá rẻ .
* Nhân “Conroe” FSB 1067 MHz gồm có :
o E6700 2.66 GHz
o E6600 2.40 GHz
o E6400 2.13 GHz
o E6300 1.86 GHz
* Nhân “Allendale” FSB 800 MHz gồm có
o E4300 1.8GHz
Intel giảm giá những bộ vi xử lí dựa trên nhân “ Conroe” trong tháng Tư năm 2007 là một phần trong chiến lược cạnh tranh cùng với AMD . Trong đợt giảm giá này sẽ là 30%-40% đối với dòng E6xxx.
Intel Core Duo : là những bộ vi xử lí 32-bit chạy rất tốt và tiết kiệm năng lượng cho những máy tính để bàn và những máy tính có kích thước nhỏ .
Intel Core Duo và Core Solo dùng cho máy tính xách tay . Nó là loại bộ vi xử lí đầu tiên của cấu trúc Core chạy tiêu thụ rất ít điện năng và chạy mát nhưng lại rất hiệu quả .
Intel Core Duo không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit
Pentium Dual-Core T2060 : sau này loại này được đổi tên là Core Duo T2050 , nó chỉ có 1MB Cache L2 .
T2060 được chào bán cho những máy tính xách tay giá rẻ . Nó không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit .
T2060 là bộ vi xử lí dùng cấu trúc Core đầu tiên của Intel và vẫn dùng thương hiệu Pentium .
Pentium D : chạy tốt và hiệu suất cao bắt đầu từ dòng Pentium D 900 .
Những bộ vi xử lí Dual-Core Pentium D 800 và 900 có đặc điểm là hai lõi Pentium 4 64-bit trong một vỏ và cung cấp việc thực hiện xử lí chương trình song song với nhau để cải thiện chế độ đa nhiệm ( Multi-Tasking )
* Pentium D 8xx “ Smithfield” : dòng Pentium D 800 là bộ vi xử lí đầu tiên dành cho người dùng có cấu tạo Dual-Core . Nó được tạo bằng cách kết hợp hai lõi Pentium 4 “Prescott” . Pentium D 820 “Smithfield” là loại Dual-Core nhưng tiêu thụ điện năng quá cao và hiệu suất lại thấp hơn những bộ vi xử lí Dual-Core khác . “Prescott” và “Smithfield” nổi danh với việc công suất tiêu thụ càng cao khi tốc độ xung nhịp tăng lên .
Ngoại trừ Pentium D 805 có FSB 533, tất cả những bộ vi xử lí Pentium D có FSB 800 MHz .
Pentium D 805 hiện nay không còn được đặt hàng sản xuất và việc bán lẻ loại này sẽ kết thúc vào ngày 11 tháng Năm , 2007 . Những phiên bản OEM đặt hàng trước đó cũng sẽ còn tồn tại cho tới tháng Tư năm 2008 .
Pentium D 820 cũng dừng bán hàng vào 6 tháng Bảy , 2007 và phiên bản OEM cũng sẽ kết thúc vào cuối năm 2007 .
* Pentium D 9xx “Presler” : là sự kết hợp của hai lõi Pentium 4 “ Cedar Mill” . dòng Pentium D 900 là phiên bản cuối cùng của cấu trúc Pentium NetBurst . Dòng Pentium D 900 chạy hiệu suất cao hơn , mát hơn khi cùng tốc độ xung nhịp với dòng Pentium D 800 “ Smithfield” .
Dòng Pentium D 900 bao gồm : 915 , 925, 935, 940 và 945 .
Pentium D 930 và 940 đã ngừng sản xuất , nhưng những sản phẩm OEM sẽ còn được sản xuất cho tới cuối tháng Hai năm 2008 .
Hầu hết Pentium D còn lại sẽ kết thúc sản xuất trong năm 2007 .
Pentium Extrem Edition : loại này hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading , sử dụng lõi “Presler” Pentium D có tốc độ xung nhịp tới 3.73GHz . Hiệu suất của nó được so sánh bằng FX-62 của AMD . Phiên bản EE965 chạy siêu nóng nên chỉ tồn tại trên thị trường trong thời gian cực ngắn , chính vì thế bất kì phiên bản nào của Pentium Extreme Edtion cũng phải rút khỏi thị trường .
Những bộ vi xử lí Single-Core
Intel Core Solo : hiệu suất tốt và tiết kiệm năng lượng cho máy tính xách tay và những dạng máy tính có kích thước nhỏ .
Core Solo ban đầu được phát triển cho máy tính xách tay . Nó cũng được biết với cái tên “Yonah” , Core Solo và Core Duo ( loại Dual-Core ) có cùng mối quan hệ mật thiết với nhau và là bộ vi xử lí đầu tiên dùng cấu trúc Core .
Bởi vì hiệu suất tốt , tiêu thụ ít năng lượng , chạy mát nên những bộ vi xử lí Core Solo được dùng cho máy tính để bàn nhưng có kích thước nhỏ như loại HP Slimline S7600
Intel Core Solo không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit .
Pentium M và Celeron M : hiệu suất tốt và tiết kiệm năng lượng cho máy tính xách tay và những dạng máy tính có kích thước nhỏ .
Pentium M và Celeron M là bộ vi xử lí 32-bit được phát triển dựa trên bộ vi xử lí Pentium III “Tualatin” , nó được thiết kế riêng biệt để dùng cho những máy tính xách tay . Nhiệt lượng toả ra giảm , công suất tiêu thụ giảm là mối quan tâm đầu tiên và hiệu suất làm việc mới là mối quan tâm thứ hai . Hiệu suất của nó đã chứng tỏ tốt khi Pentium M 1.6 GHz tương đương với Pentium 4 2.4GHz không hỗ trợ Hyper-Threading.
Từ sự nghiên cứu và sang tạo trong Pentium M dẫn đến sự phát triển của dòng Intel Core 2 Duo .
Bắt đầu từ khởi nguồn lịch sử , dòng Pentium M đôi khi còn được gọi là cấu trúc “Banias/Dothan” Nó được phát triển từ nhóm thiết kế Haifa của Intel tại Israel , ban đầu nó có Nickname chỉ vị trí địa lí trong Israel . “Banias/Dothan” được tạo thành là do sự không thành công của cấu trúc NetBurst - chạy quá nóng và hiệu suất không cao – nhưng nó lại không hoàn toàn là cấu trúc Core mới sau này .
Nói tóm lại dựa vào “Banias/Dothan” mà Intel mở mày mở mặt với cấu trúc Core sau này , và mở sang một trang mới cho những bộ vi xử lí của Intel sau đó và dần dần họ chiếm lại vị trí đã mất từ tay AMD .
“Banias” ban đầu dùng FSB 400 và đã ngừng sản xuất . Hiện này chỉ còn “Dothan” vẫn còn được sản xuất . Do hiệu suất năng lượng và chạy mát nên chúng ta vẫn có thể tìm thấy Pentium M và Celeron M trong những máy tính để bàn có kích thước nhỏ .
Pentium 4 : hiệu suất tốt đối với những nhân từ “ Northwood” tới “Cedar Mill “ .
Dù sao đi chăng nữa cũng phải nói rằng Pentium 4 cũng là một thành công lớn trên thị trường trong vòng 7 năm . Những máy tính hiện nay dùng Pentium 4 hoặc là sản phẩm dựa trên cấu trúc của nó là Celeron tương ứng vẫn được dùng trong những máy tính ở nhà và những văn phòng nhỏ . Do xuất hiện công nghệ mới và vượt trội , ngàu nay Pentium 4 chỉ còn trong những máy tính giá rẻ và cũng sẽ nhanh chóng biếm mất trên thị trường .
Dưới đây là những mốc lịch sử của những kiểu Pentium 4 :
* Pentium 4 “ Willamette” : nó có tên Nickname dựa trên dòng sông Willamette ở Portland , Ogeron . Nó là thế hệ Pentium 4 đầu tiên được phát hành cuối năm 2000 . Nó được sản xuất đầu tiên sử dụng Socket 423 và về sau là dùng Socket 478 . Nó sử dụng tốc độ xung nhịp từ 1.3GHz tới 2.0 GHz .
“Willamete” không phải là sản phẩm tốt của Intel . Do vội vàng nên trong thiết kế có một số thiếu sót và không thể cạnh tranh được với đối thủ nặng kí của AMD lúc đó là Athlon XP .
Những máy tính dùng bộ vi xử lí “Willamette” chạy không tốt đối với Windows Vista và được khuyên nên thay thế nếu như muốn chạy hệ điều hành mới này .
* Pentium 4 “ Northwood” : nó là thế hệ thứ hai của Pentium 4 sử dụng thiết kế lõi có tên là “Northwood” được phát hành ra thị trường vào đầu năm 2002 . Nó chỉ được đánh dấu bằng việc sử dụng tốc độ xung nhịp cao .
“Northwood” được thiết kế hợp lí hơn “Willamette” và thực sự cạnh tranh được với Athlon XP .
Cho tới hiện nay có 20 kiểu khác nhau có tốc độ từ 1.6GHz tới 3.4GHz dùng Socket 478 . Đáng kể hơn cả là những phiên bản sử dụng FSB là 533MHz và 800 MHz có hiệu suất làm việc tốt hơn với phiên bản FSB 400 MHz .
Công nghệ Hyper-Threading được giới thiệu với phiên bản 3.06 GHz và FSB 533 và đã trở thành tiêu chuẩn với phiên bản FSB là 800 MHz .
Những bộ vi xử lí Pentium 4 “ Northwood” có bộ nhớ Cache L2 là 512KB và không hỗ trợ hệ điều hành 64-bit .
Những bộ vi xử lí Pentium 4 “ Northwood” 2.26GHz , FSB 533 có tốc độ xử lí nhanh nên được chấp nhận khi sử dụng với hệ điều hành Windows Vista nếu như cắm bộ nhớ RAM là 1GB .
Hiện nay trên thị trường còn có phiên bản Pentium 4”B” 2.8 GHz OEM ( FSB 533 ) không hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading , mặc dù không thể so sánh được với những bộ vi xử lí Intel Core 2 Duo , nhưng nó vẫn có thể chấp nhận được để nâng cấp từ hệ thống Socket 478 cũ mà không cần mua máy tính mới . Việc nâng cấp này phải chắc chắn Mainboard hỗ trợ “Northwood” và FSB là 533MHz .
* Pentium 4 5xx “Prescott” : dòng “Prescott” có dung lượng bộ nhớ Cache L2 nhiều hơn và có cấu trúc khác hơn một chút so với cấu trúc “Northwood” . Nó có khả năng thực hiện một xung nhịp với nhiều lệnh tối ưu hơn so với “Northwood” . Nhưng thật không may mắn , dòng “Prescott” và tiêu thụ nhiều năng lượng và nhiều năng lượng bị tiêu phí trong quá trình làm việc .
Một số lõi “Prescott” được sản xuất sử dụng Socket 478 và số còn lại sử dụng Socket T ( hay còn gọi LGA 775 ) .
Pentium 4 524 , là bộ vi xử lí 64-bit , hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading , bộ nhớ Cache L2 1MB , FSB 533MHz được sử dụng tốt cho những hệ thống máy tính giá rẻ .
Kiểu 531 và 541 sẽ còn dùng tốt cho những máy tính có giá rẻ hơn và sẽ còn tồn tại ít nhất tới Quý 2 năm 2007 .
Phiên bản 551 sẽ còn tới Quý Ba năm 2007 . Hầu hết những dòng 500 khác sẽ huỷ bỏ .
* Pentium 4 6x0 “ Prescott 2M”
Một điều khác chính là nó có dung lượng bộ nhớ Cache L2 là 2MB , gấp đôi so với dòng 500 . Tất cả bộ vi xử lí dòng 600 có hỗ trợ công nghệ Hyper-Threading và sử dụng được hệ điều hành 64-bit . Những phiên bản mới của dòng này được biết đến nhất là tiêu thụ nhiều năng lượng và vô cùng nóng khi làm việc .
Dòng Pentium 4 “ Prescott 2M” sẽ còn được đặt hàng cho tới 4 tháng Năm , 2007 . Những phiên bản OEM của nó sẽ còn được xuất hàng cho tới 4 tháng Bảy , 2007 .
* Pentium 6 6x1 “ Cedar Mill”
Những bộ vi xử lí Pentium 4 “ Cedar Mill” dùng mạch điện tử nhỏ hơn với người anh em của nó là “Prescott” nên yêu cầu mức độ điện năng giảm và chạy mát hơn . Chỉ có 4 kiểu của nó được sản xuất và sử dụng Socket T ( LGA 775 ) . Hiện này chỉ còn ứng dụng rộng rãi là phiên bản 631 và 641.
Intel giảm giá “ Cedar Mill” để cạnh tranh tốt hơn với Athlon 64 AMD .
Intel Celeron và Celeron D :
Những bộ vi xử lí này được sản xuất cho thị trường cấp thấp bằng cách không sử dụng một số đặc tính của Pentium 4
Để đấu chọi lại những bộ vi xử lí giá rẻ như Sempron , Duron của AMD , Intel làm thiếu tới 75% bộ nhớ Cache L2 trong những bộ vi xử lí Pentium . Điều này dẫn tới số lần “Cache miss” tăng lên nên CPU cần phải yêu cầu dữ liệu từ bộ nhớ chính , chính vì thế làm cho hiệu suất của toàn bộ hệ thống giảm đi và làm chương trình chạy chậm đi . Kết quả là những bộ vi xử lí giá rẻ được tạo thành và có tên là Celeron .
Khái niệm Celeron là một thành công lớn trong lĩnh vực tài chính của Intel . Những khách hàng vẫn phải trả nhiều tiền cho Celeron thay vào đó lại trả ít tiền cho địch thủ của Intel là AMD với những bộ vi xử lí Duron , Athlon XP .
Chú ý : không nên nhầm lẫn giữa những bộ vi xử lí cho máy tính để bàn là Celeron và Celeron D với Celeron M đã đề cập bên trên .
Theo tiến trình lịch sử phát triển của Pentium 4 mà Celeron và Celeron D dựa trên Pentium 4 cho máy tính để bàn cũng phát triển theo .
* Intel Celeron “ Willamette”
Dựa trên bộ vi xử lí Pentium 4 thế hệ đầu tiên . Người ta cho rằng Celeron này là bộ vi xử lí kém nhất từng có của Intel . Ba kiểu được phát hành dùng Socket 478 . Những bộ vi xử lí Celeron “Tualeron” dựa trên phiên bản cuối cùng của Pentium III chạy còn tốt hơn Celeron “ Willamette” .
* Intel Celeron “ Northwood”
Là bộ vi xử lí hiệu suất làm việc thấp . Như kiểu Celeron “Willamette” trước đó Celeron “Northwood” chỉ có 128KB Cache L2 và FSB 400 thường được bán trong các hệ thống máy tính giá rẻ . Thông thường những máy tính giá rẻ chỉ có 128MB RAM nên hiệu suất làm việc kém .
* Intel Celeron D “Prescott”
Celeron D này ban đầu có nguồn gốc từ dòng Pentium 4 “ Prescott” 500. Nó có đặc điểm là bộ nhớ Cache L2 256KB đủ để chạy Windows XP SP2 . Hiệu suất của bộ vi xử lí này với máy tính có bộ nhớ 512MB là khá tốt .
Celeron D “ Prescott” không phải là lựa chọn tốt khi dùng Windows Vista , mà nên thay thế bằng Celeron D “Cedar Mill “ hoặc dòng Pentium 4 600 để đạt được hiệu suất tốt hơn .
* Intel Celeron D “ Cedar Mill”
Celeron D 347 , 352 , 356 ,360 và cuối cùng là 365 là những bộ vi xử lí cho máy tính để bàn dựa trên cấu trúc NetBurst nhưng lại được sản xuất dựa trên công nghệ xử lí 65nm với lõi là “Cedar Mill” với bộ nhớ Cache L2 là 512MB .
Celeron D 360 và 365 là bộ vi xử lí cho máy tính để bàn có thể chạy tốt hơn hầu hết các Pentium 4 “ Northwood” và Sempron của AMD .
Intel Pentium III – đó là những sản phẩm của quá khứ ( Coppermine và Tualatin )
“Tualatin” là cấu trúc sơ khai của những bộ vi xử lí có cấu trúc Core ngày nay của Intel . Với bộ nhớ 512MB RAM , tất cả các bộ vi xử lí Tualatin đều có khả năng chạy được Windows Vista Home Basic .
Những kiểu cuối cùng của Pentium III có cấu trúc hoàn toàn khác với phiên bản Pentium 4 lần đầu tiên phát hành . Pentium III “ Tualatin” có bộ nhớ Cache L1 và L2 nhiều và có điều đáng ngạc nhiên là Pentium III 733 MHz chạy Windows XP SP2 tốt hơn là Pentium 4 “Willamette” và thậm trí ngay cả khi chạy Windows Vista nếu được cấp đầy đủ RAM .
Hầu hết những máy tính dùng Pentium III đều không đủ bộ nhớ SDRAM để chạy Windows Vista và cũng thiếu cổng USB 2.0 và các thiết bị ngoại vi mới khác . Nhiều khi giá nâng cấp có khi vượt quá giá của các hệ thống mới 2007 .
Intel Celeron - đó là những sản phẩm của quá khứ ( Coppermine và Tualatin )
Intel Celeron của kỉ nguyên Pentium III là Pentium III nhưng chỉ có từ 25% tới 50% dung lượng bộ nhớ Cache so với phiên bản gốc . Chính vì thế mà hiệu suất hệ thống chạy không cao .
Loại trừ trường hợp Celeron mà dùng lõi “Tualatin” có bộ nhớ Cache L2 là 256KB và Cache L1 là 32KB . Loại Celeron này chạy tốt với Windows XP SP2 , nếu được cấp bộ nhớ tới 1GB thì nó cũng chạy tốt với Windows Vista Home Basic .
Hầu hết những máy tính dùng Celeron dựa trên Pentium III đều không đủ bộ nhớ SDRAM để chạy Windows Vista và cũng thiếu cổng USB 2.0 và các thiết bị ngoại vi mới khác . Nhiều khi giá nâng cấp có khi vượt quá giá của các hệ thống mới 2007
Tốt nhất với loại này nếu muốn dùng Vista thì bạn nên mua máy mới .
Những bộ vi xử lí sắp tới của Intel
Phiên bản Single-Core của nhân “ Conroe” được gọi là “Conroe-L” sẽ được phát hành trong tháng Sáu , 2007 sẽ dùng tên thương mại là Celeron . Hai bộ vi xử lí đầu tiên là Celeron 430 ( 1.8GHz )và Celeron 440 ( 2.0 GHz ) sẽ có FSB 800 MHz .
Intel cũng cho làm sống lại thương hiệu Pentium cho Vi cấu trúc Core . Đầu tiên sẽ là Pentium Dual Core T2060 bây giờ đã được sẵn sàng . Dòng Pentium E 21xx sẽ theo sau trong tháng Sáu , 2007 .
Intel sẽ sắp xếp lại giá cả của Core 2 Quad trong Quý Ba , 2007 bằng cách giới thiệu Core 2 Extreme QX6800 và Q6700 . Như thế thì giá của Core 2 Duo sẽ giảm xuống .
Vào cuối năm 2007 , Intel sẽ giảm kích thước của bộ vi xử lí bằng cách giới thiệu công nghệ xử lí sản xuất 45nm với bộ vi xử lí có tên “ Penryn” . Phiên bản mẫu cũng chuẩn bị được sản xuất , “Penryn” và những sản phẩm ngay sau nó chính là những phiên bản cuối cùng của cấu trúc Intel Core .
Intel cũng khẳng định những sản phẩm trong năm 2008 hoàn toàn dùng cấu trúc Intel Core .
Trong năm 2008 , Intel sẽ cho xuất hiện lần đầu tiên Vi cấu trúc mới . Theo như sự quảng cáo ầm ĩ cho biết bộ vi xử lí đầu tiên đó dùng lõi “ Nehalem” và sản xuất dựa trên công nghệ xử lí 45nm . Cũng không có gì là ngạc nhiên khi chúng ta có thể gọi nó là Pentium V.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Phần cứng
Rao vặt Siêu Vip