
Phật và Chúa Giê – su thì ai là đúng hơn, ai là chân lý ?
Trước hết tôi xin cảm ơn các bạn đã trả lời tôi câu hỏi trước như sau :
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110508033614AAH5dfP
http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=579b5d798435b173
http://az24.vn/hoidap/Pha-t-Thi-ch-Ca-Mau-Ni-co-phe-p-tha-n-thong-gi-khong-d2206915.html
Trong câu hỏi này có bạn nói là :
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thì nói : “Ta đi tìm chân lý”
Đức Chúa Giê – su Kitô thì nói : “Ta chính là chân lý”
Tôi thấy trên thực tế thì ngày giáng sinh (25/12) hằng năm thì vẫn được ăn thịt chó tùy theo ý thích của người đó có thích ăn hay không vì có người sùng đạo Thiên chúa nhưng đến ngày giáng sinh vẫn có thể ăn thịt chó. Còn ngược lại những ngày Đức Phật được sinh ra hay những người sùng bái đạo Phật thì được đức Phật dậy rằng không được sát sinh, không được ăn thịt. Một người thì nói đi tìm chân lý là đức Phật nhưng chủ trương không ăn thịt chó (vốn là vật trung thành với con người nhất), một người thì nói chính mình là chân lý là Đức Chúa Giê – su Kito nhưng chủ trương không nhất thiết phải kiêng ăn thịt chó (trừ khi bị bệnh nóng trong chẳng hạn) thì ai là đúng hơn, ai là chân lý ??
Bạn có ý kiến gì ??
Bạn nào biết xin chỉ giùm ??
Xin cảm ơn !!

Vì cớ bạn đã nhận xét như thế tui liền nảy ra một ý nghĩ về một sự liên tưởng thế này
theo như bạn nói thì tôi sẽ so sánh thế này
Phật nói :ta muốn làm và đi tìm vua
Chúa GIê-su lại nói : Ta là vua

Đây là một đoạn đối thoại giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma và một nhà thần học
"Thưa ngài tôn giáo nào là lớn nhất? "
Tôi nghĩ ngài sẽ trả lời "Phật giáo Tây Tạng" hay "Các tôn giáo phương đông lâu đời hơn Ki to^ giáo rất nhiều". Ngài trầm ngâm giây lát và nhìn vào mắt tôi, điều này làm tôi ngạc nhiên vì tôi biết đây là câu hỏi ranh mãnh
Ngài trả lời:
"Tôn giáo tốt nhất là tôn giáo đưa anh đến gần Đấng tối cao nhất, là tôn giáo biến anh thành con người tốt hơn."
Để dấu sự bối rối trước một câu trả lời khôn ngoan như thế, tôi hỏi "Cái gì làm tôi tốt hơn?"
Ngài trả lời:
"Tất cả cái gì giúp anh biết thương cảm hơn,
biết theo lẻ phải hơn,
biết từ bỏ hơn,
dịu dàng hơn,
nhân hậu hơn,
có trách nhiệm hơn,
có đạo đức hơn. "
"Tôn giáo nào biến anh thành như vậy là tôn giáo tốt nhất"
Tôi im lặng lòng đầy tháng phục, ngài tiếp tục nói
"Anh bạn ơi tôi không quan tâm đến tôn giáo của anh hay anh có ngoan đạo hay không. Điều thật sự đáng quan tâm là cách anh cư xử đối với người đồng đẳng, gia đình, công việc, cộng đồng và đối với thế giới. Hãy luôn nhớ rằng vũ trụ phản chiếu hành động và tư tưởng của chúng ta. Quy luận của hàng động và phản ứng không chỉ áp dụng cho vật mà còn cho người. Nếu tôi ờ hiền tôi sẽ gặp lành và nếu tôi gieo gió tôi sẽ gặt bão."
"Chúng ta luôn nhận dược những gì chúng ta mong muốn cho người khác, hạnh phúc không phải là vấn đề số mệnh, đó là vấn đề lựa chọn."
Cuối cùng ngài nói:
"Hãy suy tư cẩn thận vì Tư Tưởng sẽ biến thành Lời nói,
Hãy ăn nói cẩn thận vì Lời nói sẽ biến thành Hành Động,
Hãy hành xử cẩn thận vì Hành Động sẽ biến thành Thói Quen,
Hãy chú trọng Thói Quen vì chúng hình thành Nhân cách,
Hãy chú trọng Nhân Cách vì đó hình thành Số Mệnh",
và "Số Mệnh" của anh sẽ là "Cuộc Đời" của anh và không có tôn giáo nào cao hơn sự thật đang hiện hữu.
Ghi chú: Sưu tầm trên internet, có thể đây không phài đúng là lời ngài nói nhưng đó là những điều xưa như trái đất mà không phài ai cũng đều thực hiện được, hãy học và thực hành hàng ngày, nó sẽ giúp bạn tốt hơn.
cảm ơn bạn sưu tầm được đoạn đối thoại mà mình thấy rất hay này. Mình cũng có tư tưởng giống như thế. Đạo chính là trong tâm của mình chứ chẳng ở đâu xa.

Cả hai vị Thánh nhân đều là vâng lệnh của ông Trời xuống để giáo hóa chúng sinh, mỗi người đi hoằng hóa một phương, mục đích chung là giáo dục nhân tâm loài người. Bạn có thể tham khảo trang web :
http://bachduongky.com/forum/index.php

Đây là một đoạn đối thoại giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma và một nhà thần học
"Thưa ngài tôn giáo nào là lớn nhất? "
Tôi nghĩ ngài sẽ trả lời "Phật giáo Tây Tạng" hay "Các tôn giáo phương đông lâu đời hơn Ki to^ giáo rất nhiều". Ngài trầm ngâm giây lát và nhìn vào mắt tôi, điều này làm tôi ngạc nhiên vì tôi biết đây là câu hỏi ranh mãnh
Ngài trả lời:
"Tôn giáo tốt nhất là tôn giáo đưa anh đến gần Đấng tối cao nhất, là tôn giáo biến anh thành con người tốt hơn."
Để dấu sự bối rối trước một câu trả lời khôn ngoan như thế, tôi hỏi "Cái gì làm tôi tốt hơn?"
Ngài trả lời:
"Tất cả cái gì giúp anh biết thương cảm hơn,
biết theo lẻ phải hơn,
biết từ bỏ hơn,
dịu dàng hơn,
nhân hậu hơn,
có trách nhiệm hơn,
có đạo đức hơn. "
"Tôn giáo nào biến anh thành như vậy là tôn giáo tốt nhất"
Tôi im lặng lòng đầy tháng phục, ngài tiếp tục nói
"Anh bạn ơi tôi không quan tâm đến tôn giáo của anh hay anh có ngoan đạo hay không. Điều thật sự đáng quan tâm là cách anh cư xử đối với người đồng đẳng, gia đình, công việc, cộng đồng và đối với thế giới. Hãy luôn nhớ rằng vũ trụ phản chiếu hành động và tư tưởng của chúng ta. Quy luận của hàng động và phản ứng không chỉ áp dụng cho vật mà còn cho người. Nếu tôi ờ hiền tôi sẽ gặp lành và nếu tôi gieo gió tôi sẽ gặt bão."
"Chúng ta luôn nhận dược những gì chúng ta mong muốn cho người khác, hạnh phúc không phải là vấn đề số mệnh, đó là vấn đề lựa chọn."
Cuối cùng ngài nói:
"Hãy suy tư cẩn thận vì Tư Tưởng sẽ biến thành Lời nói,
Hãy ăn nói cẩn thận vì Lời nói sẽ biến thành Hành Động,
Hãy hành xử cẩn thận vì Hành Động sẽ biến thành Thói Quen,
Hãy chú trọng Thói Quen vì chúng hình thành Nhân cách,
Hãy chú trọng Nhân Cách vì đó hình thành Số Mệnh",
và "Số Mệnh" của anh sẽ là "Cuộc Đời" của anh và không có tôn giáo nào cao hơn sự thật đang hiện hữu.
Ghi chú: Sưu tầm trên internet, có thể đây không phài đúng là lời ngài nói nhưng đó là những điều xưa như trái đất mà không phài ai cũng đều thực hiện được, hãy học và thực hành hàng ngày, nó sẽ giúp bạn tốt hơn.

Xung quanh chúng ta có nhiều người theo các tôn giáo khác nhau. Thường là họ theo các tôn giáo đã có trong gia đình, do ông bà để lại. Họ theo đạo với những nghi thức quen thuộc từ khi còn nhỏ và cũng có nhiều điều an ủi tâm hồn nên họ không muốn thay đổi hoặc tìm hiểu đạo khác. Câu nói quen thuộc nói lên lý do giữ đạo cũ theo họ vẫn là đạo nào cũng giống nhau thôi, thay đổi làm chi. Có người nghĩ rằng thay đổi qua đạo khác là phản bội. Có người bị dọa là sẽ bị trời tru đất diệt nếu thay đổi đạo và vì thế họ không dám thay đổi.