Câu hỏi

30/05/2013 10:44
Sản phẩm tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường
TIỂU ĐƯỜNG
Chào bạn !
Bệnh tiểu đường có một sô triệu chứng thường găp là:suy nhược, thèm ăn, sụt cân , tiểu nhiều, buồn nôn, khát nươc, đau bụng và yếu. Khi bạn bị tiểu đường nặng , một trong những triệu chứng có thể thấy là là hiện tương lỡ loét chân tay, và bị biến chứng khác như tim mạch, suy gan, tai biến ,….
-Nguyên nhân chính là do rối loạn chức năng hệ miễn dịch và nội tiết. Nó phá hủy toàn bộ các tế bào bêta, điều này làm ảnh hưởng đến số lượng , chất lượng và tác dụng của insulin trên tuyến tụy trong cơ thể.
-Sản phẩm với tên khoa học Morinda Citrifolia có tác dụng tốt trên tuyến tụy và hệ miễn dịch, Morinda Citrifolia giúp điều hòa hệ miễn dịch khỏe mạnh bằng cách củng cố các hệ cơ quan đã hoạt động chậm chạp và suy yếu. Morinda Citrifolia làm vững chắc và duy trì cấu trúc tế bào, Morinda Citrifolia giúp các tế bào bệnh tự sữa chữa và phục hồi.Cuối cùng, Morinda Citrifolia giúp tăng khả năng kích thích cơ thể sản xuất scopoletin và gián tiếp tạo ra nitric oxide giúp tuần hoàn mô và thị giác .
-Một lưu ý là khi bạn đang tiêm insulin thì không nên sử dụng Morinda Citrifolia.
-Sản phẩm Morinda Citrifolia của Mỹ đã được Tiến sĩ -Bác sĩ Lê Anh Thư-Trưởng khoa của Bệnh viện Chợ Rẫy kiểm nghiệm Lâm sàng
Bạn hãy liên hệ với mình để biệt thêm Morinda Citrifolia nhé,
ĐIỆN THOẠI: A.DUY-0913828131
nhocac191
30/05/2013 10:44
Chào bạn !
Bệnh tiểu đường có một sô triệu chứng thường găp là:suy nhược, thèm ăn, sụt cân , tiểu nhiều, buồn nôn, khát nươc, đau bụng và yếu. Khi bạn bị tiểu đường nặng , một trong những triệu chứng có thể thấy là là hiện tương lỡ loét chân tay, và bị biến chứng khác như tim mạch, suy gan, tai biến ,….
-Nguyên nhân chính là do rối loạn chức năng hệ miễn dịch và nội tiết. Nó phá hủy toàn bộ các tế bào bêta, điều này làm ảnh hưởng đến số lượng , chất lượng và tác dụng của insulin trên tuyến tụy trong cơ thể.
-Sản phẩm với tên khoa học Morinda Citrifolia có tác dụng tốt trên tuyến tụy và hệ miễn dịch, Morinda Citrifolia giúp điều hòa hệ miễn dịch khỏe mạnh bằng cách củng cố các hệ cơ quan đã hoạt động chậm chạp và suy yếu. Morinda Citrifolia làm vững chắc và duy trì cấu trúc tế bào, Morinda Citrifolia giúp các tế bào bệnh tự sữa chữa và phục hồi.Cuối cùng, Morinda Citrifolia giúp tăng khả năng kích thích cơ thể sản xuất scopoletin và gián tiếp tạo ra nitric oxide giúp tuần hoàn mô và thị giác .
-Một lưu ý là khi bạn đang tiêm insulin thì không nên sử dụng Morinda Citrifolia.
-Sản phẩm Morinda Citrifolia của Mỹ đã được Tiến sĩ -Bác sĩ Lê Anh Thư-Trưởng khoa của Bệnh viện Chợ Rẫy kiểm nghiệm Lâm sàng
Bạn hãy liên hệ với mình để biệt thêm Morinda Citrifolia nhé,
ĐIỆN THOẠI: A.DUY-0913828131
Danh sách câu trả lời (1)

Bệnh tiểu đường xuất hiện kéo theo nhiều hệ luỵ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Để giúp bạn đọc có thêm kiến thức phòng bệnh, Thạc sỹ Vũ Huy Chiến- Trưởng khoa Dinh dưỡng và Nội tiết Trung tâm Y tế Dự phòng Thái Bình có một số ý kiến về phòng, chống bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường là một bệnh mãn tính không lây, có biểu hiện tăng lượng đường trong máu quá giới hạn bình thường, do hậu quả của sự suy yếu, hoặc thiếu hụt hoàn toàn Insuline (một loại hoocmon giúp chuyển đường từ máu vào tế bào do tuyến tuỵ bài tiết ra). Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến việc suy yếu hay thiếu hụt Insuline do tuyến tuỵ tiết ra là:
· Cơ thể tự sinh ra kháng thể làm chết tế bào tuyến tuỵ tiết ra Insuline, đây là nguyên nhân chính gây tiểu đường typ1.
· Ít vận động thể lực và ăn uống dư thừa các chất dinh dưỡng làm cho cơ thể sinh ra các chất ức chế hoạt động của Insuline, gây tiểu đường typ2.
Mọi người, mọi lứa tuổi đều có thể mắc tiểu đường nhưng bệnh tiểu đường typ1 chỉ gặp ở người trẻ dưới 30 tuổi. Với bệnh tiểu đường typ2 chỉ gặp ở người trên 30 tuổi.
Những người tuổi càng cao (hơn 50 tuổi), khả năng mắc bệnh tiểu đường typ2 càng lớn, người thừa cân, béo phì, những người bị cao huyết áp, tiền sử mắc bệnh tim mạch, những người có người thân trong gia đình bị mắc tiểu đường (bố, mẹ, anh, chị, em ruột), phụ nữ sinh con to trên 4kg hoặc bị u nang tử cung, buồng trứng.
Ngoại trừ bệnh tiểu đường týp1 chỉ gặp ở người trẻ dưới 30 tuổi và khi mắc có 4 biểu hiện bệnh là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều (nước tiểu kiến đậu, ruồi bâu) và sút cân. Bệnh tiểu đường typ1 chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cộng đồng (5-10%). Còn lại tất cả các trường hợp mắc tiểu đường týp 2 đều không rõ triệu chứng (bệnh thường được phát hiện muộn, thông qua xét nghiệm đường máu). Tuy nhiên người mắc tiểu đường typ2 thường hay có các biểu hiện báo trước như: răng rụng, mắt mờ, mệt mỏi, cảm giác như có kiến bò ở ngón chân, ngón tay....Đặc biệt bệnh tiểu đường typ2 chiếm tỷ lệ rất lớn trong cộng đồng (90-95%)
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh tiểu đường, sự xuất hiện của bệnh, tuổi mắc bệnh người ta chia ra 2 thể loại chính: Bệnh tiểu đường typ1 hay còn gọi là bệnh tiểu đường phụ thuộc Insuline (có nghĩa là khi bị bệnh, bắt buộc người bệnh phải điều trị bằng tiêm Insuline). Bệnh tiểu đường typ2 chủ yếu điều trị bằng thuốc uống hạ đường máu, (tuy nhiên bệnh tiểu đường typ2 hoàn toàn có thể khống chế được).
Những biến chứng cơ bản ở bệnh nhân tiểu đường:
Khi mắc bệnh tiểu đường bao giờ cũng đi kèm với sự suy yếu chức năng của cơ thể, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu. Các biến chứng hay gặp gồm: Biến chứng cấp tính, ngất xỉu do kiêng khem quá mức, lao động mệt mỏi hay do dùng thuốc hạ đường máu quá liều. Hôn mê do tăng đường máu hay do lượng axít máu trong cơ thể quá cao. Đột quỵ do xuất huyết não hay đột tử do nhồi máu cơ tim.
Biến chứng mãn tính: Nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, hoại tử chân, cụt chi, đục nhân mắt, mù loà, suy thận, sức đề kháng kém, dễ nhiễm trùng.
Cách phòng tránh bệnh:
Cần thực hiện chế độ ăn hợp lý, (không dư thừa năng lượng, luôn giữ lượng đường thường xuyên trong máu từ 4 đến 6 mmol/l hoặc từ 70 đến 110 mg/l), chăm chỉ vận động thể lực.
Nếu có các biểu hiện: Thừa cân, béo phì, béo bụng, tăng huyết áp, vô căn, đau nhói ngực, mắt mờ, răng rụng, mắc bệnh máu nhiễm mỡ, trong gia đình đã có người mắc tiểu đường, có lần đẻ con trên 4kg hoặc bị u nang tử cung; khát nước, ăn, uống nhiều nhưng sút cân, đái nhiều hơn bình thường không rõ nguyên nhân, phải nhanh chóng đến cơ sở y tế kiểm tra đường máu ngay./.
Bệnh tiểu đường là một bệnh mãn tính không lây, có biểu hiện tăng lượng đường trong máu quá giới hạn bình thường, do hậu quả của sự suy yếu, hoặc thiếu hụt hoàn toàn Insuline (một loại hoocmon giúp chuyển đường từ máu vào tế bào do tuyến tuỵ bài tiết ra). Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến việc suy yếu hay thiếu hụt Insuline do tuyến tuỵ tiết ra là:
· Cơ thể tự sinh ra kháng thể làm chết tế bào tuyến tuỵ tiết ra Insuline, đây là nguyên nhân chính gây tiểu đường typ1.
· Ít vận động thể lực và ăn uống dư thừa các chất dinh dưỡng làm cho cơ thể sinh ra các chất ức chế hoạt động của Insuline, gây tiểu đường typ2.
Mọi người, mọi lứa tuổi đều có thể mắc tiểu đường nhưng bệnh tiểu đường typ1 chỉ gặp ở người trẻ dưới 30 tuổi. Với bệnh tiểu đường typ2 chỉ gặp ở người trên 30 tuổi.
Những người tuổi càng cao (hơn 50 tuổi), khả năng mắc bệnh tiểu đường typ2 càng lớn, người thừa cân, béo phì, những người bị cao huyết áp, tiền sử mắc bệnh tim mạch, những người có người thân trong gia đình bị mắc tiểu đường (bố, mẹ, anh, chị, em ruột), phụ nữ sinh con to trên 4kg hoặc bị u nang tử cung, buồng trứng.
Ngoại trừ bệnh tiểu đường týp1 chỉ gặp ở người trẻ dưới 30 tuổi và khi mắc có 4 biểu hiện bệnh là: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều (nước tiểu kiến đậu, ruồi bâu) và sút cân. Bệnh tiểu đường typ1 chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cộng đồng (5-10%). Còn lại tất cả các trường hợp mắc tiểu đường týp 2 đều không rõ triệu chứng (bệnh thường được phát hiện muộn, thông qua xét nghiệm đường máu). Tuy nhiên người mắc tiểu đường typ2 thường hay có các biểu hiện báo trước như: răng rụng, mắt mờ, mệt mỏi, cảm giác như có kiến bò ở ngón chân, ngón tay....Đặc biệt bệnh tiểu đường typ2 chiếm tỷ lệ rất lớn trong cộng đồng (90-95%)
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh tiểu đường, sự xuất hiện của bệnh, tuổi mắc bệnh người ta chia ra 2 thể loại chính: Bệnh tiểu đường typ1 hay còn gọi là bệnh tiểu đường phụ thuộc Insuline (có nghĩa là khi bị bệnh, bắt buộc người bệnh phải điều trị bằng tiêm Insuline). Bệnh tiểu đường typ2 chủ yếu điều trị bằng thuốc uống hạ đường máu, (tuy nhiên bệnh tiểu đường typ2 hoàn toàn có thể khống chế được).
Những biến chứng cơ bản ở bệnh nhân tiểu đường:
Khi mắc bệnh tiểu đường bao giờ cũng đi kèm với sự suy yếu chức năng của cơ thể, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu. Các biến chứng hay gặp gồm: Biến chứng cấp tính, ngất xỉu do kiêng khem quá mức, lao động mệt mỏi hay do dùng thuốc hạ đường máu quá liều. Hôn mê do tăng đường máu hay do lượng axít máu trong cơ thể quá cao. Đột quỵ do xuất huyết não hay đột tử do nhồi máu cơ tim.
Biến chứng mãn tính: Nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, hoại tử chân, cụt chi, đục nhân mắt, mù loà, suy thận, sức đề kháng kém, dễ nhiễm trùng.
Cách phòng tránh bệnh:
Cần thực hiện chế độ ăn hợp lý, (không dư thừa năng lượng, luôn giữ lượng đường thường xuyên trong máu từ 4 đến 6 mmol/l hoặc từ 70 đến 110 mg/l), chăm chỉ vận động thể lực.
Nếu có các biểu hiện: Thừa cân, béo phì, béo bụng, tăng huyết áp, vô căn, đau nhói ngực, mắt mờ, răng rụng, mắc bệnh máu nhiễm mỡ, trong gia đình đã có người mắc tiểu đường, có lần đẻ con trên 4kg hoặc bị u nang tử cung; khát nước, ăn, uống nhiều nhưng sút cân, đái nhiều hơn bình thường không rõ nguyên nhân, phải nhanh chóng đến cơ sở y tế kiểm tra đường máu ngay./.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Rao vặt Siêu Vip