Câu hỏi

30/05/2013 17:46
Thủ khoa BẬT MÍ kinh nghiệm
Không cần ép mình học quá nhiều mà vẫn đạt điểm cao trong kỳ thi ĐH 2007, hai thủ khoa khối B Lê Thùy Dương (ĐH Nông nghiệp Hà Nội) và Món Thị Hồng Uyên (ĐH Y khoa - ĐH Thái Nguyên) chia sẻ kinh nghiệm học thi của mình.
Năm 2007, được 27 điểm, Lê Thùy Dương trở thành thủ khoa khối B ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Dương cho biết, mỗi ngày, cô dành 7 tiếng để ôn các môn thi ĐH và tốt nghiệp THPT. Sau khi học xong các môn phụ, mới phân bổ đều thời gian cho các môn thi đại học.
Nhà gần đồng nên cô nữ sinh quê Bắc Giang này hay ra đồng ngắm cây cối để “thư giãn đầu óc”. Món ăn của Dương trong suốt thời gian ôn thi là lạc, rau, trứng, cá, sữa và dầu gấc để bổ mắt.
Theo Dương, ở môn Sinh học, cần nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa và một số tài liệu liên quan đến cách làm bài thi trắc nghiệm để quen cách thức làm bài. Riêng môn Hóa học, cần dựa vào tính chất cơ bản để thuộc các phản ứng đặc trưng rồi từ đó nhớ thành chuỗi phản ứng liên quan.
Cô thủ khoa cho rằng, yếu tố quyết định trong thi cử là phải thực sự đam mê ngành mình theo đuổi bởi như thế mới có quyết tâm cao. “Bạn bè em thường bảo thi nông nghiệp sau này về chỉ để trồng lúa nhưng em vẫn tin tưởng vào sự lựa chọn của mình và quyết tâm theo đến cùng lĩnh vực mà mình theo đuổi”, cô chia sẻ.
Do sáng học ở trường, chiều lại học thêm nên cô thủ khoa khối B ĐH Y khoa (ĐH Thái Nguyên) Món Thị Uyên Hồng thường phải tự học vào buổi tối. Suốt thời gian ôn thi, Hồng học rất thoải mái, khi nào cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi là xem phim và nghe nhạc chứ không cố ép mình.
Cô thủ khoa có dáng người nhỏ nhắn này cho biết, với các môn tính toán như Hóa và Toán học, cần tập trung vào cách tư duy và gộp các bài giống nhau thành một dạng là phương pháp hiệu quả nhất.
Để làm được các dạng bài nâng cao, Hồng luôn học thuộc lòng lý thuyết và nắm chắc các dạng bài cơ bản. Còn đối với các phản ứng hóa học khó nhớ, cô thường ghi riêng vào một cuốn sổ, lúc quên lại mở ra xem.
“Sau khi học xong một dạng, 30 ngày sau em lại quay vòng, ôn lại các dạng đã học. Em gần như không bỏ sót bất cứ một chương trình ôn luyện nào trên tivi vì qua đó em có thể ‘chốt’ lại kiến thức một cách tổng quát nhất”, Hồng nhớ lại.
Hồng không quá tập trung vào ăn uống, bởi theo cô, chỉ cần không bỏ bữa là đảm bảo sức khỏe. Năm 2007, Uyên thi được 28 điểm.
Thông tin được đăng bởi:
--------------------------------------------------------------------
Tổng đài tư vấn Mùa Thi 2009
Cung cấp thông tin Tỷ lệ Chọi Mới Nhất của hơn 300 trường ĐH, CĐ trên toàn quốc.
Tỷ lệ Chọi theo ngành nghề.
Các lò luyện thi tốt nhất tại Hà Nội, TPHCM và các TP lớn.
Địa điểm thuê trọ giá rẻ?
Các quán ăn bình dân?
Ăn gì giúp tăng trí nhớ?
Cách làm bài thi trắc ngiệm tốt nhất?
Cách ôn thi hiệu quả?
Thực phẩm giúp duy trì sức khỏe trong kỳ ôn thi?
Làm sao để thức đêm mà không buồn ngủ?
Các phương pháp Giảm căng thẳng khi ôn thi?
Hướng dẫn chỉ đường khi ra thành phố?
Gọi Ngay 1900 561 227 để được tư vấn giúp đỡ.
ahchicoem
30/05/2013 17:46
Năm 2007, được 27 điểm, Lê Thùy Dương trở thành thủ khoa khối B ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Dương cho biết, mỗi ngày, cô dành 7 tiếng để ôn các môn thi ĐH và tốt nghiệp THPT. Sau khi học xong các môn phụ, mới phân bổ đều thời gian cho các môn thi đại học.
Nhà gần đồng nên cô nữ sinh quê Bắc Giang này hay ra đồng ngắm cây cối để “thư giãn đầu óc”. Món ăn của Dương trong suốt thời gian ôn thi là lạc, rau, trứng, cá, sữa và dầu gấc để bổ mắt.
Theo Dương, ở môn Sinh học, cần nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa và một số tài liệu liên quan đến cách làm bài thi trắc nghiệm để quen cách thức làm bài. Riêng môn Hóa học, cần dựa vào tính chất cơ bản để thuộc các phản ứng đặc trưng rồi từ đó nhớ thành chuỗi phản ứng liên quan.
Cô thủ khoa cho rằng, yếu tố quyết định trong thi cử là phải thực sự đam mê ngành mình theo đuổi bởi như thế mới có quyết tâm cao. “Bạn bè em thường bảo thi nông nghiệp sau này về chỉ để trồng lúa nhưng em vẫn tin tưởng vào sự lựa chọn của mình và quyết tâm theo đến cùng lĩnh vực mà mình theo đuổi”, cô chia sẻ.
Do sáng học ở trường, chiều lại học thêm nên cô thủ khoa khối B ĐH Y khoa (ĐH Thái Nguyên) Món Thị Uyên Hồng thường phải tự học vào buổi tối. Suốt thời gian ôn thi, Hồng học rất thoải mái, khi nào cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi là xem phim và nghe nhạc chứ không cố ép mình.
Cô thủ khoa có dáng người nhỏ nhắn này cho biết, với các môn tính toán như Hóa và Toán học, cần tập trung vào cách tư duy và gộp các bài giống nhau thành một dạng là phương pháp hiệu quả nhất.
Để làm được các dạng bài nâng cao, Hồng luôn học thuộc lòng lý thuyết và nắm chắc các dạng bài cơ bản. Còn đối với các phản ứng hóa học khó nhớ, cô thường ghi riêng vào một cuốn sổ, lúc quên lại mở ra xem.
“Sau khi học xong một dạng, 30 ngày sau em lại quay vòng, ôn lại các dạng đã học. Em gần như không bỏ sót bất cứ một chương trình ôn luyện nào trên tivi vì qua đó em có thể ‘chốt’ lại kiến thức một cách tổng quát nhất”, Hồng nhớ lại.
Hồng không quá tập trung vào ăn uống, bởi theo cô, chỉ cần không bỏ bữa là đảm bảo sức khỏe. Năm 2007, Uyên thi được 28 điểm.
Thông tin được đăng bởi:
--------------------------------------------------------------------
Tổng đài tư vấn Mùa Thi 2009
Đồng hành cùng Sinh Viên Việt
Cung cấp thông tin Tỷ lệ Chọi Mới Nhất của hơn 300 trường ĐH, CĐ trên toàn quốc.
Tỷ lệ Chọi theo ngành nghề.
Các lò luyện thi tốt nhất tại Hà Nội, TPHCM và các TP lớn.
Địa điểm thuê trọ giá rẻ?
Các quán ăn bình dân?
Ăn gì giúp tăng trí nhớ?
Cách làm bài thi trắc ngiệm tốt nhất?
Cách ôn thi hiệu quả?
Thực phẩm giúp duy trì sức khỏe trong kỳ ôn thi?
Làm sao để thức đêm mà không buồn ngủ?
Các phương pháp Giảm căng thẳng khi ôn thi?
Hướng dẫn chỉ đường khi ra thành phố?
Gọi Ngay 1900 561 227 để được tư vấn giúp đỡ.
Danh sách câu trả lời (1)

Bạn ơi quảng cáo về tư vấn mùa thi ko nên quảng cáo ở đây bạn ạ. Mình thấy rất phản cảm. Thú thực thông tin của bạn có ích nhưng nó không mang tính chất tư vấn trả lời hay hỏi đáp gì cả.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Tuyển sinh
Rao vặt Siêu Vip