
Trên xe máy thì phanh trước hay phanh sau quan trọng hơn ???
Tình hình là mình đọc được một tài liệu tiếng anh, nếu mình dịch đúng thì nó nói là khi phanh xe bằng cả thắng trước lẫn thắng sau thì thắng trước đóng góp phần lớn công hạm
Mấy bro nghĩ có phải không, và nếu phải thì vì sao ? (Trong tài liệu của mình nó không nói kỹ các bạn ạ)
Mọi người giúp mình nhé !

Các bác muốn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này thì tìm đọc trong sách (Lý thuyết oto máy kéo - Nguyễn Hữu Cẩn) thì sẽ biết liền
Sau khi đọc xong các bác sẽ biết tại sao hệ thống phanh ABS vẫn chưa phải là hệ thống phanh hiệu quả nhất. Mà hiện này người ta thường lắp thêm cơ cấu điều hòa lực phanh. Cũng vì trên xe oto hiện nay thì đa số động cơ được đặt ở phía trước. Mà khi phanh thì do quán tính trọng lượng xe đặt trên bánh trước có thể chiếm từ 60 - 80% tùy vào mức độ sử dụng phanh. Chính vì vậy vấn đề điều hòa lực phanh phù hợp với tải trọng đặt lên từng bánh xe là cần thiết để đảm bảo hiệu quả phanh là tốt nhất. Ví dụ như xe chạy với tốc độ cao và phanh gấp thì trọng lượng đặt trên bánh trước chiếm khoảng 80% trọng lượng xe và khi đó cần 80% lực phanh sinh ra để đặt lên bánh trước và 20% đặt lên bánh sau.
Các bác nào học trong trường chắc chắn sẽ phải học. Còn các bác không học trong trường quan tâm có thể tìm đọc.

Cái này hơi khó giải thích nếu dựa trên lời nói suông, bạn phải dựa trên phần nhiều tính toán.
nhưng để giài thích cho bạn mình đưa ra 1 số chi tiết đơn giản
điều kiện: trên 1 đoạn đường thẳng, vỏ xe masát mặt đường tốt, thắng đạt tiêu chuẩn, phuộc tốt, gắp sau chuẩn
1/ trên xe máy thực tế lực dồn nhiều xuống phần sau nhiều hơn phần trước (khi ngồi lên xe), dựa theo nguyên tắc bảo toàn năng lượng bạn phải cấp lực nhiều hơn để đẩy so với bánh trước, năng lượng k tự sinh ra mà cũng k tự mất đi nên khi thắng phải tốn 1 khoảng thời gian để triệt tiêu lực quán tính
2/ lự tác động của máy lên bánh sau để quay bánh sau chuyển động cũng góp phần kéo bánh sau trượt thắng, nếu k tin bạn thử bằng cách đạp thắng nhanh nhưng k "dặm mo" và thắng nhanh "dăm mo" bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt
3/ bánh trước là bánh dẫn hướng ít lực tác động kéo hoặc đẩy lên bánh trước nên khi thắng bánh trước dừng nhanh hơn so với bánh sau
4/khi ra đường trường từ 75km/h trở lên bánh trước tác động lên mặt đường càng ít do đó khi thắng sẽ càng nhanh hơn nhưng gây nhiều tác hại hơn, nhẹ thì quay đuôi xe, nặng thì té ọc máu
DÙng phanh trước tiên, em nghĩ là tính an toàn
sau đó là tính kinh tế
bánh trước phanh đĩa,bánh sau dùng phanh Guốc
ở xe mấy cũng thế, ở ôtô cũng xài vậy mà
về lý thuyết thì em không rõ lắm, nhưng theo em lên 75km/h mà thắng đột ngột.......không hộc máu hơi phí

Cái này hơi khó giải thích nếu dựa trên lời nói suông, bạn phải dựa trên phần nhiều tính toán.
nhưng để giài thích cho bạn mình đưa ra 1 số chi tiết đơn giản
điều kiện: trên 1 đoạn đường thẳng, vỏ xe masát mặt đường tốt, thắng đạt tiêu chuẩn, phuộc tốt, gắp sau chuẩn
1/ trên xe máy thực tế lực dồn nhiều xuống phần sau nhiều hơn phần trước (khi ngồi lên xe), dựa theo nguyên tắc bảo toàn năng lượng bạn phải cấp lực nhiều hơn để đẩy so với bánh trước, năng lượng k tự sinh ra mà cũng k tự mất đi nên khi thắng phải tốn 1 khoảng thời gian để triệt tiêu lực quán tính
2/ lự tác động của máy lên bánh sau để quay bánh sau chuyển động cũng góp phần kéo bánh sau trượt thắng, nếu k tin bạn thử bằng cách đạp thắng nhanh nhưng k "dặm mo" và thắng nhanh "dăm mo" bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt
3/ bánh trước là bánh dẫn hướng ít lực tác động kéo hoặc đẩy lên bánh trước nên khi thắng bánh trước dừng nhanh hơn so với bánh sau
4/khi ra đường trường từ 75km/h trở lên bánh trước tác động lên mặt đường càng ít do đó khi thắng sẽ càng nhanh hơn nhưng gây nhiều tác hại hơn, nhẹ thì quay đuôi xe, nặng thì té ọc máu
Nếu đúng như bác nói thì các nhà thiết kế nên làm phanh đĩa ở phía sau thay vì phía trước. Và có thể tăng đường kính đĩa phanh sẽ làm tăng lực phanh. Và làm như vậy thì sẽ đảm bảo điều kiện lực bám vì tải trọng đặt lên bánh sau lớn hơn mà và bác không phải lo (trượt quay và ộc máu).
Cái này mình cũng không chắc lắm nhưng theo mình thì như thế này:
- Các bác đọc sách thì sẽ thấy các điều kiện để đảm bảo phanh tối ưu có 2 cái quan trọng nhất là.
+ Lực phanh.
+ Lực bám.
- Lực phanh cần lớn nhưng không được vượt qua lực bám để đảm bảo xe không bị trượt. Mà lực bán thì phụ thuộc vào loại đường bề mặt tiếp xúc vật liệu tiếp xúc.
==> Chính vì để đảm bảo phanh tối ưu thì lực phanh phân bố giữa 2 bán là rất quan trọng: Vừa để đảm bảo dẫn hướng tốt, và tăng hiệu quả phanh.
- Các bác có để ý khi phanh thì bánh trước thường giảm độ cao nhiều hơn bánh sau không? Việc thiết kế như vậy cũng được tính toán để phù hợp với 2 điều kiện trên.
+ Ở xe máy thì trọng tâm xe thường lệch về sau vì vậy việc thiết kế xe để khi phanh trọng tâm xe dồn về trước để đảm bảo tính dẫn hướng (ổn định) Và cũng là tăng hiệu quả phanh.
==> Nhưng cũng chính thiết kế như vậy lại dễ gây trượt khi xe chạy ở tốc độ thấp (Nhưng cũng không sao! Tốc độ thấp trượt thì không sao chứ trượt ở tốc độ cao thì...)

Cái này hơi khó giải thích nếu dựa trên lời nói suông, bạn phải dựa trên phần nhiều tính toán.
nhưng để giài thích cho bạn mình đưa ra 1 số chi tiết đơn giản
điều kiện: trên 1 đoạn đường thẳng, vỏ xe masát mặt đường tốt, thắng đạt tiêu chuẩn, phuộc tốt, gắp sau chuẩn
1/ trên xe máy thực tế lực dồn nhiều xuống phần sau nhiều hơn phần trước (khi ngồi lên xe), dựa theo nguyên tắc bảo toàn năng lượng bạn phải cấp lực nhiều hơn để đẩy so với bánh trước, năng lượng k tự sinh ra mà cũng k tự mất đi nên khi thắng phải tốn 1 khoảng thời gian để triệt tiêu lực quán tính
2/ lự tác động của máy lên bánh sau để quay bánh sau chuyển động cũng góp phần kéo bánh sau trượt thắng, nếu k tin bạn thử bằng cách đạp thắng nhanh nhưng k "dặm mo" và thắng nhanh "dăm mo" bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt
3/ bánh trước là bánh dẫn hướng ít lực tác động kéo hoặc đẩy lên bánh trước nên khi thắng bánh trước dừng nhanh hơn so với bánh sau
4/khi ra đường trường từ 75km/h trở lên bánh trước tác động lên mặt đường càng ít do đó khi thắng sẽ càng nhanh hơn nhưng gây nhiều tác hại hơn, nhẹ thì quay đuôi xe, nặng thì té ọc máu