Câu hỏi

20/05/2013 10:56
Tục lệ ăn thịt người ?
Tục lệ ăn thịt người có thật hay ko và ở bộ lạc nào vậy? Ai biết thì cho mình biết với!
Xman
20/05/2013 10:56
boy_vui_cuoi2000
20/05/2013 10:56
hachanuy
20/05/2013 10:56
Danh sách câu trả lời (3)

Tục lệ này không chỉ có thật mà nó còn rất gần gũi với mỗi chúng ta. Nếu bạn bị đứt tay thì cũng như nhiều người khác họ thường cho ngay tay vào mồm ngậm, đó là một thói quen thường thấy của người Việt nam và nhiều dân tộc khác, thậm chí bạn có thể dễ dàng thấy trên phim ảnh....
Theo khoa học phân tử ngày nay, nếu bạn ngậm tay bị đứt chảy máu thì ngoài máu ra còn có thể có khá nhiều "Phân tử Thịt" bị cắt đứt đã được bạn nuốt vào. Vì thế tục lệ ăn thịt người sống còn khá phổ biến trên toàn thế giới và không loại trừ bạn và những người xung quanh bạn nữa. Vì thế bạn hoàn toàn có thể yên tâm là tục lệ này không có gì là Kinh khủng cả.
Còn thịt người chết thì khó nhìn thấy hơn, tuy nhiên rất có thể hằng ngày chúng ta vẫn xơi món đó. Đặc biệt ở những vùng dân cư sống quanh các khu "nghĩa địa cũ" có hiện tượng thịt và mỡ phân hủy ngấm qua đất vào giếng nước ăn của dân. Vì thế người dân quanh khu vực đó vẫn "Xơi thịt người chết" đều đều hàng ngày và họ vẫn sống đến Trăm tuổi cho đến khi trở thành món thịt cho người khác còn sống ở đấy.
Đến đây thì bạn cứ yên tâm đi, cái tục lệ bạn hỏi chẳng cần phải đi tìm quá xa tận Châu Mỹ hay Châu Phi đâu. Cứ nhìn quanh ta là thấy thôi...
Theo khoa học phân tử ngày nay, nếu bạn ngậm tay bị đứt chảy máu thì ngoài máu ra còn có thể có khá nhiều "Phân tử Thịt" bị cắt đứt đã được bạn nuốt vào. Vì thế tục lệ ăn thịt người sống còn khá phổ biến trên toàn thế giới và không loại trừ bạn và những người xung quanh bạn nữa. Vì thế bạn hoàn toàn có thể yên tâm là tục lệ này không có gì là Kinh khủng cả.
Còn thịt người chết thì khó nhìn thấy hơn, tuy nhiên rất có thể hằng ngày chúng ta vẫn xơi món đó. Đặc biệt ở những vùng dân cư sống quanh các khu "nghĩa địa cũ" có hiện tượng thịt và mỡ phân hủy ngấm qua đất vào giếng nước ăn của dân. Vì thế người dân quanh khu vực đó vẫn "Xơi thịt người chết" đều đều hàng ngày và họ vẫn sống đến Trăm tuổi cho đến khi trở thành món thịt cho người khác còn sống ở đấy.
Đến đây thì bạn cứ yên tâm đi, cái tục lệ bạn hỏi chẳng cần phải đi tìm quá xa tận Châu Mỹ hay Châu Phi đâu. Cứ nhìn quanh ta là thấy thôi...

Là có thật đấy bạn :
Trong một cuộc khai quật khảo cổ tại vùng đất Ecatepec, phía Bắc thành phố Mexico, nhà khảo cổ học Nedia Valez Saldana đã tìm thấy nhiều dấu hiệu chứng thực cho một bức họa có niên đại khoảng năm 1600- 1650. Đáng chú ý là bức họa này miêu tả những bộ phận cơ thể người chất đầy trong những chảo lớn có nhiều người ngồi chung quanh say sưa đánh chén, dưới sự thao dõi của Thần Chết.
Có thể hiện tượng ăn thịt người bắt nguồn từ lý do tôn giáo, nhưng mới đây các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều bằng chứng cho thấy trong cuộc. Thập tự chính lần thứ nhất (khoảng năm 1098), nhiều quân lính đã sống sót nhờ việc ăn xác chết của kẻ thù tại thị trấn Ma"arrat al-Numan (một thị trấn Arập cổ). Sau đó, những hành động ăn thịt đồng loại được những người lính tiến hành ở Jerusalem.
Đã có thời kỳ trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, người ta tưởng rằng ăn thịt chữa được nhiều bệnh, đem lại sự trẻ hóa và tăng cường sinh lực. Nhưng với bộ tộc Wari ở lưu vực sông Amazon, việc ăn thịt người chết là một biểu hiện của lòng tôn kính với người đã khuất. Người ta cho rằng ăn thịt từ xác chết của người thân giúp họ có thể lưu giữu hình ảnh của người đã khuất trong lòng mình.
Người Wari quan niệm rằng, con cháu sẽ phạm tội bất hiếu nếu đem thân xác của người chết chôn xuống đất bẩn và để thối rữa ở đó. Linh hồn con người ngự trị ở thân xác, vì vậy việc tiếp nhận xác chết bằng cách ăn thịt là để "giữ mãi linh hồn và trí tuệ của người chết ở thân xác cảu người sống".
Tục ăn thịt người không chỉ diễn ra vào thời cổ, người ta thu được nhiều bằng chứng trong các cuộc chiến tranh sau đó như trong thế chiến thứ I và thứ II. Người ta lý giải rằng, có thể do nguồn thức ăn cạn kiệt nên muốn được sống những người lính đành phải "chén" món thịt "đặc biệt" đó.
Thậm chí nhiều trường hợp, sai khi hành hình đối phương, những người lính đã xẻ thịt kẻ thù để làm thức ăn. Không biết có phải do hận thù làm mờ mắt họ không, nhưng họ tiến hành chia thịt kẻ thù, đặc biệt là phần gan. Trong các cuộc chiến tranh, khi thức ăn khán hiếm, không tìm nổi thức ăn nữa, xuất hiện việc những người dân cũng phải ăn những món đó.
Bộ lạc Korowai, vùng đông nam của tỉnh Papua của Indonesia, là một trong những bộ lạc cuối cùng trên thế giới còn tiến hành tục ăn thịt người. Trong nhiều cuộc chiến ở châu Phi, tục ăn thịt người được cho là xuất hiện khác phổ biến mặc dù trong thời kỳ chiến tranh nó không xuất hiện trừ các trường hợp riêng gồm có một vài phương thuốc dân tộc.
Trong một cuộc khai quật khảo cổ tại vùng đất Ecatepec, phía Bắc thành phố Mexico, nhà khảo cổ học Nedia Valez Saldana đã tìm thấy nhiều dấu hiệu chứng thực cho một bức họa có niên đại khoảng năm 1600- 1650. Đáng chú ý là bức họa này miêu tả những bộ phận cơ thể người chất đầy trong những chảo lớn có nhiều người ngồi chung quanh say sưa đánh chén, dưới sự thao dõi của Thần Chết.
Có thể hiện tượng ăn thịt người bắt nguồn từ lý do tôn giáo, nhưng mới đây các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều bằng chứng cho thấy trong cuộc. Thập tự chính lần thứ nhất (khoảng năm 1098), nhiều quân lính đã sống sót nhờ việc ăn xác chết của kẻ thù tại thị trấn Ma"arrat al-Numan (một thị trấn Arập cổ). Sau đó, những hành động ăn thịt đồng loại được những người lính tiến hành ở Jerusalem.
Đã có thời kỳ trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, người ta tưởng rằng ăn thịt chữa được nhiều bệnh, đem lại sự trẻ hóa và tăng cường sinh lực. Nhưng với bộ tộc Wari ở lưu vực sông Amazon, việc ăn thịt người chết là một biểu hiện của lòng tôn kính với người đã khuất. Người ta cho rằng ăn thịt từ xác chết của người thân giúp họ có thể lưu giữu hình ảnh của người đã khuất trong lòng mình.
Người Wari quan niệm rằng, con cháu sẽ phạm tội bất hiếu nếu đem thân xác của người chết chôn xuống đất bẩn và để thối rữa ở đó. Linh hồn con người ngự trị ở thân xác, vì vậy việc tiếp nhận xác chết bằng cách ăn thịt là để "giữ mãi linh hồn và trí tuệ của người chết ở thân xác cảu người sống".
Tục ăn thịt người không chỉ diễn ra vào thời cổ, người ta thu được nhiều bằng chứng trong các cuộc chiến tranh sau đó như trong thế chiến thứ I và thứ II. Người ta lý giải rằng, có thể do nguồn thức ăn cạn kiệt nên muốn được sống những người lính đành phải "chén" món thịt "đặc biệt" đó.
Thậm chí nhiều trường hợp, sai khi hành hình đối phương, những người lính đã xẻ thịt kẻ thù để làm thức ăn. Không biết có phải do hận thù làm mờ mắt họ không, nhưng họ tiến hành chia thịt kẻ thù, đặc biệt là phần gan. Trong các cuộc chiến tranh, khi thức ăn khán hiếm, không tìm nổi thức ăn nữa, xuất hiện việc những người dân cũng phải ăn những món đó.
Bộ lạc Korowai, vùng đông nam của tỉnh Papua của Indonesia, là một trong những bộ lạc cuối cùng trên thế giới còn tiến hành tục ăn thịt người. Trong nhiều cuộc chiến ở châu Phi, tục ăn thịt người được cho là xuất hiện khác phổ biến mặc dù trong thời kỳ chiến tranh nó không xuất hiện trừ các trường hợp riêng gồm có một vài phương thuốc dân tộc.

Ăn thịt người sống bây giờ còn không thì tớ không biết nhưng có tục ăn thịt người chết. Tục ăn thịt người chết thường bị xem là dã man và mọi rợ. Tuy nhiên, ở bộ tộc Wari, lưu vực sông Amazon, đó lại là biểu hiện cao quý nhất về tình yêu và lòng tôn kính đối với người đã khuất. Nghi lễ ăn thịt ông bà giúp con cháu có thể lưu giữ mãi mãi hình ảnh của tiền thân trong mình.
Đó là kết luận của nhà nhân chủng học Mỹ Beth A. Conklin, Đại học Vanderbilt, Texas, dựa trên hàng loạt nghiên cứu về phong tục tập quán của các tộc người tuyệt chủng và sắp tuyệt chủng ở châu Mỹ.
Một số thành viên có tuổi thuộc bộ tộc Wari cho biết, họ vẫn thực hiện các nghi lễ ăn thịt người chết tới cuối những năm 60, trước khi nó bị cấm hẳn. Tuy nhiên, theo Conklin, tục lệ này có lẽ vẫn còn được duy trì lén lút đến ngày nay.
Nghi lễ ăn thịt người chết của tộc Wari khác hẳn với các quan niệm sai lầm của chúng ta về "tập quán ăn thịt đồng loại của bọn người mọi rợ vùng Amazon". Trước nay, các nhà nhân chủng học vẫn giải thích rằng, tục ăn thịt người xuất phát từ việc dân cư ở đây thiếu chất dinh dưỡng. Hoặc có quan điểm cho rằng, họ muốn hút sức lực, trí tuệ và lòng dũng cảm của người đã khuất. Hoặc đơn giản đó chỉ là biểu hiện của thú tính còn sót lại trong người, ví dụ như chó sói chẳng hạn, vẫn ăn thịt đồng loại để sống.
Tuy nhiên, người Wari quan niệm rằng, con cháu sẽ phạm tội bất hiếu nếu đem thân xác của người chết chôn xuống đất bẩn và để thối rữa ở đó. Linh hồn con người ngự trị ở thân xác, vì vậy việc tiếp nhận xác chết bằng cách ăn thịt là để "giữ mãi linh hồn và trí tuệ của người chết ở thân xác của người sống".
Tục lệ Wari cho rằng, điều dằn vặt người chết lớn nhất là nỗi nhớ về trần thế. Vì vậy, cùng với việc ăn thịt, tất cả những thứ liên quan đến người chết như nhà cửa, đồ đạc... đều bị đốt hết, nhằm giúp linh hồn không nhớ về thân xác và các vật dụng của mình nữa. Nhờ vậy, người chết có thể yên nghỉ dưới âm phủ (người Wari cho rằng, người chết sẽ về cõi thần tiên ở dưới đất, chứ không phải ở trên trời).
Một số huyền thoại Wari kể rằng, sau khi đã an lạc dưới âm phủ, linh hồn của ông bà vẫn thỉnh thoảng về thăm trần thế. Nếu con cháu gặp khó khăn, linh hồn này sẽ đầu thai thành con chồn mactet (giống như con lợn nòi, là nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho người Wari). Nhằm những lúc con cháu đi săn, chồn "ông bà" sẽ hiện ra làm con mồi, cung cấp thịt, giúp con cháu chống đói.
Đó là kết luận của nhà nhân chủng học Mỹ Beth A. Conklin, Đại học Vanderbilt, Texas, dựa trên hàng loạt nghiên cứu về phong tục tập quán của các tộc người tuyệt chủng và sắp tuyệt chủng ở châu Mỹ.
Một số thành viên có tuổi thuộc bộ tộc Wari cho biết, họ vẫn thực hiện các nghi lễ ăn thịt người chết tới cuối những năm 60, trước khi nó bị cấm hẳn. Tuy nhiên, theo Conklin, tục lệ này có lẽ vẫn còn được duy trì lén lút đến ngày nay.
Nghi lễ ăn thịt người chết của tộc Wari khác hẳn với các quan niệm sai lầm của chúng ta về "tập quán ăn thịt đồng loại của bọn người mọi rợ vùng Amazon". Trước nay, các nhà nhân chủng học vẫn giải thích rằng, tục ăn thịt người xuất phát từ việc dân cư ở đây thiếu chất dinh dưỡng. Hoặc có quan điểm cho rằng, họ muốn hút sức lực, trí tuệ và lòng dũng cảm của người đã khuất. Hoặc đơn giản đó chỉ là biểu hiện của thú tính còn sót lại trong người, ví dụ như chó sói chẳng hạn, vẫn ăn thịt đồng loại để sống.
Tuy nhiên, người Wari quan niệm rằng, con cháu sẽ phạm tội bất hiếu nếu đem thân xác của người chết chôn xuống đất bẩn và để thối rữa ở đó. Linh hồn con người ngự trị ở thân xác, vì vậy việc tiếp nhận xác chết bằng cách ăn thịt là để "giữ mãi linh hồn và trí tuệ của người chết ở thân xác của người sống".
Tục lệ Wari cho rằng, điều dằn vặt người chết lớn nhất là nỗi nhớ về trần thế. Vì vậy, cùng với việc ăn thịt, tất cả những thứ liên quan đến người chết như nhà cửa, đồ đạc... đều bị đốt hết, nhằm giúp linh hồn không nhớ về thân xác và các vật dụng của mình nữa. Nhờ vậy, người chết có thể yên nghỉ dưới âm phủ (người Wari cho rằng, người chết sẽ về cõi thần tiên ở dưới đất, chứ không phải ở trên trời).
Một số huyền thoại Wari kể rằng, sau khi đã an lạc dưới âm phủ, linh hồn của ông bà vẫn thỉnh thoảng về thăm trần thế. Nếu con cháu gặp khó khăn, linh hồn này sẽ đầu thai thành con chồn mactet (giống như con lợn nòi, là nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho người Wari). Nhằm những lúc con cháu đi săn, chồn "ông bà" sẽ hiện ra làm con mồi, cung cấp thịt, giúp con cháu chống đói.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Lễ hội
![]() |
Hỏi về Huế?
Đăng lúc: 10:56 - 20/05/2013 trong Lễ hội |
![]() |
Bạn có biết ngày cá tháng tư 1/4 có nguồn gốc từ nước nào?
Đăng lúc: 10:56 - 20/05/2013 trong Lễ hội |
Rao vặt Siêu Vip