
Vì sao lại bị bệnh tổ đỉa?
Tôi có các mụn nước ở kẽ ngón tay và lòng bàn tay rất ngứa, đi khám được biết là bị bệnh tổ đỉa. Vì sao tôi bị bệnh này? Chữa bằng cách nào? Nguyễn Thị Mơ (Ninh Bình)

Các bệnh ngoài da thường phát vào mùa hè(ở miền Bắc)trong đó có bệnh tổ đỉa,Eczema,mề đay,nấm móng,ngứa ngáy toàn thân...còn các bệnh như viêm xoang,hen...lại phát mạnh vào mùa đông(khi thời tiết hanh,lanh)
Nguyên nhân của bệnh tổ đỉa thì có nhiều nhưng đa số là do lao động tiếp xúc với đất nước bẩn,hoặc cũng có thể do dị ứng với kim loại,thuốc kháng sinh...
Khi ai đó bị bệnh tổ đỉa,nấm móng,viêm da cơ địa,Eczema.mề đay,viêm xoang...thì tất nhiên là người ta phải đi bệnh viện rồi.Nhưng rất tiếc mấy lần đi lại tốn rất nhiều tiền mà cũng chả khỏi,thậm chí còn nặng thêm.
Các bệnh trên là phải chữa bằng thuốc gia truyền,tức là những phương thuốc không có trong sách vở thì mới khỏi được.
Có thuốc gia truyền dùng ngoài chữa các bệnh trên,khỏi nhanh không tái phát.
ĐC:lương y Nguyễn thế Vũ
Số 20 ngõ 285 đường Ngọc Thụy LB-HN
ĐT:04 38274213-01657705897
******
Chữa thoái hóa đốt sống cổ,gai cột sống,TKT,đau nhức xương khớp,tê bì chân tay...

Hiện đã có thuốc đặc trị bệnh tổ đỉa ai có nhu cầu xin liên hệ : ngovantamvt@Gmail.com
tel:0986180411 tại bà rịa vũng tàu
đảm bảo sau 15 ngày hết bệnh vĩnh viễn không tái phát

Tổ đỉa là bệnh rất hay gặp ở tay, tiếng Anh gọi là Pompholyx, hoặc viêm da mụn nước ở lòng bàn tay và bàn chân. Bệnh nhân thường có cơ địa dị ứng và bệnh thường xảy ra sau khi có stress.
Như vậy bạn bị bệnh có thể do cơ địa dị ứng và gặp phải những stress trong cuộc sống. Triệu chứng của bệnh gồm các mụn nước trong, nhỏ, nằm rải rác ở hai bên của các ngón tay và ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Các tổn thương này có thể rất ngứa. Giai đoạn cuối các mụn nước khô và trở thành vẩy, nứt nẻ.
Bệnh cần phân biệt với một số bệnh: mụn nước do nấm, cạo vẩy trên mụn xét nghiệm sẽ thấy sợi nấm; viêm da tiếp xúc dị ứng: có các mụn nước lan ra mu tay.
Điều trị: dùng thuốc bôi steroid loại mạnh ở giai đoạn sớm của bệnh để làm giảm phát triển và cải thiện triệu chứng ngứa, làm nhanh lành các tổn thương vẩy, nứt nẻ giai đoạn sau.
Bệnh vẫn có thể chữa khỏi. Bệnh nhân cần tránh mọi tác nhân gây kích thích da, nên đi găng tay bằng vải mỏng trong rồi mới đi găng tay bằng cao su hay nhựa khi làm các công việc như rửa bát hoặc làm công việc phải tiếp xúc với hóa chất. Phải bôi kem sau khi làm xong các công việc.
Để điều trị đúng, bạn nên tuân thủ việc dùng thuốc do bác sĩ chuyên khoa da liễu khám và chỉ định.