Câu hỏi

28/05/2013 17:34
Cho em hỏi cách chụp ánh sáng ?
Em đang dùng Canon 50D, mấy anh cho e hỏi khi e chụp 1 vệt đường sáng trên tường hay cảnh hoàng hôn thì ko thấy rõ vệt sáng hặc vòng tròn mặt trời mà chỉ thấy một vùng sáng lan tỏa,ko biết phải chỉnh trong máy bằng cách nào,mấy anh giúp em với
Mr_XjnhZaj
28/05/2013 17:34
ducvan1993
28/05/2013 17:34
bucophi
28/05/2013 17:34
Danh sách câu trả lời (3)

Em ko phải giỏi giang gì nhưng có một số bác có kinh nghiệm nói rằng chụp ray thì bác nên chọn chế độ đo sáng điểm (50D thì chiếm khoảng 3,8% khung hình ở vùng trung tâm) tức là máy ảnh chỉ tính toán các thông số dựa trên vùng sáng đó thôi. Bác đưa điểm trung tâm vào ray, sau đó máy sẽ báo thông số T,A,ISO, bác ghi laị, chuyển qua chế độ M, thay đổi lại bố cục rồi chụp.
Để mặt trời ko bị cháy, lóa sáng, bác cũng nên đo sáng như vậy.
Em mới nghe ngừoi ta nói như vậy đó. Nếu ko đúng các bác bỏ qua và góp ý thêm cho. Vì thật sự thì em chưa có dịp để chụp ray
Để mặt trời ko bị cháy, lóa sáng, bác cũng nên đo sáng như vậy.
Em mới nghe ngừoi ta nói như vậy đó. Nếu ko đúng các bác bỏ qua và góp ý thêm cho. Vì thật sự thì em chưa có dịp để chụp ray

Tốt nhất là bác nên chụp vào lúc hoàng hôn ,khép khẩu thật sâu và điều chỉnh tốc độ sao cho vừa ý nhất , khẩu độ bác nên để từ 10 đến 16 ,để cao hơn sẽ rất tối ảnh,còn thấp hơn thì mặt trời ko đc tròn
còn chụp hình thành vệt sáng ,bác cũng làm tương tự,vấn đề là bác để máy chụp ở chế độ buid
chuẩn bị thêm 1 cái chân máy,vì chụp cái này rất cần chân máy ko thì ảnh sẽ như bác chụp lúc động đất luôn
lắp body vào chân, sau đó để về chế độ chụp buld (vặn nhỏ tốc hết cỡ ở chế độ M )
bấm máy,giưc chặt nút chụp,lia máy theo vệt sáng rồi nhả tay
chú thích : cách chụp này siêu khó và siêu phức tạp,đòi hỏi phải cứng tay và rèn lâu
thứ 2, kiểu chụp này tương đối hại sensor (do phải mở liên tục để thu ánh sáng ) nên khuyến cáo nên hạn chế chụp kiểu này thôi bac ạ
còn chụp hình thành vệt sáng ,bác cũng làm tương tự,vấn đề là bác để máy chụp ở chế độ buid
chuẩn bị thêm 1 cái chân máy,vì chụp cái này rất cần chân máy ko thì ảnh sẽ như bác chụp lúc động đất luôn
lắp body vào chân, sau đó để về chế độ chụp buld (vặn nhỏ tốc hết cỡ ở chế độ M )
bấm máy,giưc chặt nút chụp,lia máy theo vệt sáng rồi nhả tay
chú thích : cách chụp này siêu khó và siêu phức tạp,đòi hỏi phải cứng tay và rèn lâu
thứ 2, kiểu chụp này tương đối hại sensor (do phải mở liên tục để thu ánh sáng ) nên khuyến cáo nên hạn chế chụp kiểu này thôi bac ạ

Để nhận thấy vệt sáng, hoặc vỏng tròn mặt trời ( vật chủ) như bạn muốn, nhất thiết vùng không gian xung quanh phải có độ tương phản rõ rệt với vật chủ đó. Muốn được như vậy, các bạn trong xóm đã hướng dẫn 1 phần, bạn hãy quên những chế độ tự động trong máy đi, kể cả chế độ P(program) cũng vô dụng. Có 2 lựa chọn:
i. Dùng chế độ Av ( ưu tiên khẩu độ). Trước tiên, bạn chỉnh lại Ev ( exposure value), giảm xuống còn -1/3 hoặc -2/3, rồi bắt đầu từ f8 hoặc nhỏ hơn (f11, 16...), điều chỉnh tốc độ cho đến lúc đạt hiệu quả như ý. Cách này bạn vẫn dựa vào tính toán của camera, vì vặy cài đặt giảm Ev từ đầu nhằm mục đích khiến camera tính " bớt" độ sáng cần thiết lại.
ii. Dùng chế độ M (manual): bạn sẽ hoàn toàn tự chủ trong việc thiết lập các thông số ( Welcome to the real world of DSLR ), và cũng bắt đầu từ khẩu độ nhỏ (f8, f11.v.v..). Bạn cũng nên chọn ISO thấp, (200 hoặc thấp hơn), để ảnh được mịn và nét hơn. Tốc độ chọn cũng tương tự cách trên, thay đổi tùy ý để được kết quả phù hợp.
Ngoài những kỹ thuật căn bản này, bạn sẽ rất cần đến trợ giúp của kính lọc để có kết quả mỹ mãn. Trợ thủ đắc lực trong tình huống này là Circular Polarized Filter (CPL). Bạn lắp CPL vào rồi xoay chỉnh ( theo dõi trên viewfinder hoặc live view) để thấy sự thay đổi ánh sáng tổng thể. CPL còn giúp bạn loại trừ ánh sáng hắt (glare), trường hợp chụp ảnh mặt trời soi bóng nước chẳng hạn.. đồng thời làm nổi bật những đám mây huyền ảo trên nền trời nếu có. CPL là phụ kiện tối quan trọng đối với người thích chụp phong cảnh, bạn nên đầu tư ít nhất 1 CPL tốt, nó sẽ theo bạn lâu dài.! Tuy nhiên, cẩn thận khi xử dụng CPL với ống kính wide
i. Dùng chế độ Av ( ưu tiên khẩu độ). Trước tiên, bạn chỉnh lại Ev ( exposure value), giảm xuống còn -1/3 hoặc -2/3, rồi bắt đầu từ f8 hoặc nhỏ hơn (f11, 16...), điều chỉnh tốc độ cho đến lúc đạt hiệu quả như ý. Cách này bạn vẫn dựa vào tính toán của camera, vì vặy cài đặt giảm Ev từ đầu nhằm mục đích khiến camera tính " bớt" độ sáng cần thiết lại.
ii. Dùng chế độ M (manual): bạn sẽ hoàn toàn tự chủ trong việc thiết lập các thông số ( Welcome to the real world of DSLR ), và cũng bắt đầu từ khẩu độ nhỏ (f8, f11.v.v..). Bạn cũng nên chọn ISO thấp, (200 hoặc thấp hơn), để ảnh được mịn và nét hơn. Tốc độ chọn cũng tương tự cách trên, thay đổi tùy ý để được kết quả phù hợp.
Ngoài những kỹ thuật căn bản này, bạn sẽ rất cần đến trợ giúp của kính lọc để có kết quả mỹ mãn. Trợ thủ đắc lực trong tình huống này là Circular Polarized Filter (CPL). Bạn lắp CPL vào rồi xoay chỉnh ( theo dõi trên viewfinder hoặc live view) để thấy sự thay đổi ánh sáng tổng thể. CPL còn giúp bạn loại trừ ánh sáng hắt (glare), trường hợp chụp ảnh mặt trời soi bóng nước chẳng hạn.. đồng thời làm nổi bật những đám mây huyền ảo trên nền trời nếu có. CPL là phụ kiện tối quan trọng đối với người thích chụp phong cảnh, bạn nên đầu tư ít nhất 1 CPL tốt, nó sẽ theo bạn lâu dài.! Tuy nhiên, cẩn thận khi xử dụng CPL với ống kính wide
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Máy ảnh
Rao vặt Siêu Vip