Câu hỏi

08/05/2013 11:02
Điều trị sỏi thận thế nào?
Mẹ tôi năm nay 56 tuổi, gần đây thấy đau nhiều vùng hông - thắt lưng, đi siêu âm được chẩn đoán là sỏi thận. Xin bác sĩ cho biết cách điều trị bệnh này như thế nào? Mẹ tôi thể trạng yếu nên tôi rất e ngại nếu mẹ tôi phải mổ?
Weekend
08/05/2013 11:02
congtudatinh
08/05/2013 11:02
thieugia88
08/05/2013 11:02
Sỏi đường tiết niệu là một trong những bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới như Việt Nam. Trên thực tế lâm sàng bệnh thường phát hiện muộn nên sỏi gây đau đớn, có thể gây suy thận, viêm thận, rối loạn hệ tiết niệu và thậm chí dẫn đến tử vong. Đặc biệt đây lại là bệnh lý có tỷ lệ tái phát rất cao, vì vậy quan trọng cần ngăn ngừa tái phát, phòng tránh những biến chứng nguy hiểm có thể gây ra với người bệnh.
Nguyên nhân tạo ra sỏi có nhiều nhưng trong đó có một lý do quan trọng là việc không đủ lượng dung dịch hòa tan các chất cặn bã đường tiết niệu, các chất này tích tụ tạo nên những viên sỏi. Sự di chuyển của sỏi, nhất là những sỏi có gai nhọn sẽ cọ xát vào đường niệu gây những cơn đau lưng, đái ra máu nếu sỏi ở thận, niệu quản. Khi sỏi cọ xát vào đường niệu dẫn đến nguy cơ niêm mạc phù nề, sưng viêm là điều kiện giúp vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm đường tiểu. Người bệnh có triệu chứng đau lưng, đái buốt, đái dắt, đái đục. Nếu nhiễm khuẩn nặng dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như suy thận. Nếu thận mủ toàn diện có thể phải cắt bỏ thận.
Khi đường tiểu bị tắc làm tồn đọng nước tiểu gây viêm nhiễm, lâu ngày sẽ dẫn đến xơ hóa thành đường tiểu kể cả đài thận. Viêm nhiễm nặng đường tiểu còn làm hoại tử đường tiểu, xuất hiện các lỗ rò ở bàng quang, niệu quản, đã có những trường hợp vỡ thận và vỡ bàng quang do sỏi. Sự hiện diện lâu ngày của sỏi hai bên niệu quản hay sỏi thận một bên còn bên kia sỏi niệu còn dẫn đến hiện tượng vô niệu (không có nước tiểu). Chức năng thận sẽ bị giảm nếu có sỏi ở hai bên thận, nhất là khi có sự kết hợp của viêm nhiễm gây suy thận.
Xem ra chúng ta thấy biến chứng của sỏi đường tiết niệu rất nhiều mà nguy hiểm không kém. Hơn nữa với tỷ lệ bệnh nhân tái phát là trên 50% sau một thời gian điều trị thì việc ngăn ngừa chống tái phát an toàn lâu dài là việc ưu tiên hàng đầu. Bệnh nhân cần uống nước đầy đủ chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, và sử dụng các thuốc duy trì hàng ngày để hạn chế sự hình thành sỏi mới tiếp theo một cách tốt nhất.
Theo Đông y thảo dược có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành sỏi tiêu biểu là Kim tiền Thảo. Từ xa xưa người dân đã sử dụng Kim Tiền Thảo là vị thuốc trị sỏi đường tiết niệu. Y học cổ truyền Trung Quốc đã xem Kim Tiền Thảo là thuốc uống lý tưởng để trị sỏi đường tiết niệu. Mặt khác nghiên cứu dược lý hiện đại đã cho thấy Kim tiền thảo có các tác dụng - Lợi tiểu rất rõ rệt - Làm tiêu viêm, giảm đau - Kháng sinh - Giãn động mạch, nhất là động mạch thận - Bài sỏi, tiêu sỏi -Lợi mật và tăng bài tiết mật. Với những hiệu quả đáng ghi nhận như vậy chúng ta thấy Kim tiền thảo có thể nói là liệu pháp thảo dược số 1 trong điều trị sỏi tiết niệu.
Chính vì những biến chứng do sỏi tiết niệu gây nên cộng thêm tỷ lệ tái phát cao người bệnh cần phối hợp tất cả những biện pháp để ngăn ngừa như thường xuyên uống nhiều nước, ăn các thức ăn ít canxi....và sử dụng những thảo dược an toàn hữu ích ngăn ngừa sỏi hình thành.
THÔNG TIN CHO BẠN:
Thuốc cốm SIRNAKARANG bào chế từ cao Kim tiền thảo giúp làm tan sỏi và đào thải sỏi dễ dàng ở bệnh sỏi đường tiết niệu như: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang. Sirnakarang tác động đa cơ chế, ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sirnakarang giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra.
SẢN PHẨM CÓ BÁN TẠI CÁC NHÀ THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC
Điện thoại tư vấn: 04.36686226 Web: http://www.nhatha.vn
thieugia88
08/05/2013 11:02
Danh sách câu trả lời (4)

cách thứ nhất bạn lên cho mẹ bạn dùng thuốc đông y nếu mẹ bạn sỏi nhỏ chỉ trong 3 tuần dùng thuốc sẽ tan viên sỏi đó đât là sdt của bs nam 0932212618 ban gọi cho bs sẽ tư vấn cho

Bạn vào tham khảo chữa trị sỏi thận tại nhà thuốc nam của Ông tôi, hoặc liên lạc để Ông tư vấn hộ.
http://vn.beta.360plus.yahoo.com/thu_ksh/article?mid=341
http://vn.beta.360plus.yahoo.com/thu_ksh/article?mid=341

NGĂN NGỪA TÁI PHÁT SỎI TIẾT NIỆU– LIỆU PHÁP NÀO TỐI ƯU ?
Sỏi đường tiết niệu là một trong những bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới như Việt Nam. Trên thực tế lâm sàng bệnh thường phát hiện muộn nên sỏi gây đau đớn, có thể gây suy thận, viêm thận, rối loạn hệ tiết niệu và thậm chí dẫn đến tử vong. Đặc biệt đây lại là bệnh lý có tỷ lệ tái phát rất cao, vì vậy quan trọng cần ngăn ngừa tái phát, phòng tránh những biến chứng nguy hiểm có thể gây ra với người bệnh.
Nguyên nhân tạo ra sỏi có nhiều nhưng trong đó có một lý do quan trọng là việc không đủ lượng dung dịch hòa tan các chất cặn bã đường tiết niệu, các chất này tích tụ tạo nên những viên sỏi. Sự di chuyển của sỏi, nhất là những sỏi có gai nhọn sẽ cọ xát vào đường niệu gây những cơn đau lưng, đái ra máu nếu sỏi ở thận, niệu quản. Khi sỏi cọ xát vào đường niệu dẫn đến nguy cơ niêm mạc phù nề, sưng viêm là điều kiện giúp vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm đường tiểu. Người bệnh có triệu chứng đau lưng, đái buốt, đái dắt, đái đục. Nếu nhiễm khuẩn nặng dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như suy thận. Nếu thận mủ toàn diện có thể phải cắt bỏ thận.
Khi đường tiểu bị tắc làm tồn đọng nước tiểu gây viêm nhiễm, lâu ngày sẽ dẫn đến xơ hóa thành đường tiểu kể cả đài thận. Viêm nhiễm nặng đường tiểu còn làm hoại tử đường tiểu, xuất hiện các lỗ rò ở bàng quang, niệu quản, đã có những trường hợp vỡ thận và vỡ bàng quang do sỏi. Sự hiện diện lâu ngày của sỏi hai bên niệu quản hay sỏi thận một bên còn bên kia sỏi niệu còn dẫn đến hiện tượng vô niệu (không có nước tiểu). Chức năng thận sẽ bị giảm nếu có sỏi ở hai bên thận, nhất là khi có sự kết hợp của viêm nhiễm gây suy thận.
Xem ra chúng ta thấy biến chứng của sỏi đường tiết niệu rất nhiều mà nguy hiểm không kém. Hơn nữa với tỷ lệ bệnh nhân tái phát là trên 50% sau một thời gian điều trị thì việc ngăn ngừa chống tái phát an toàn lâu dài là việc ưu tiên hàng đầu. Bệnh nhân cần uống nước đầy đủ chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao, và sử dụng các thuốc duy trì hàng ngày để hạn chế sự hình thành sỏi mới tiếp theo một cách tốt nhất.
Theo Đông y thảo dược có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành sỏi tiêu biểu là Kim tiền Thảo. Từ xa xưa người dân đã sử dụng Kim Tiền Thảo là vị thuốc trị sỏi đường tiết niệu. Y học cổ truyền Trung Quốc đã xem Kim Tiền Thảo là thuốc uống lý tưởng để trị sỏi đường tiết niệu. Mặt khác nghiên cứu dược lý hiện đại đã cho thấy Kim tiền thảo có các tác dụng - Lợi tiểu rất rõ rệt - Làm tiêu viêm, giảm đau - Kháng sinh - Giãn động mạch, nhất là động mạch thận - Bài sỏi, tiêu sỏi -Lợi mật và tăng bài tiết mật. Với những hiệu quả đáng ghi nhận như vậy chúng ta thấy Kim tiền thảo có thể nói là liệu pháp thảo dược số 1 trong điều trị sỏi tiết niệu.
Chính vì những biến chứng do sỏi tiết niệu gây nên cộng thêm tỷ lệ tái phát cao người bệnh cần phối hợp tất cả những biện pháp để ngăn ngừa như thường xuyên uống nhiều nước, ăn các thức ăn ít canxi....và sử dụng những thảo dược an toàn hữu ích ngăn ngừa sỏi hình thành.
Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn
Chủ nhiệm khoa Đông Y Bệnh viện TW quân đội 108
(Theo báo Khoa học & Đời Sống)
Chủ nhiệm khoa Đông Y Bệnh viện TW quân đội 108
(Theo báo Khoa học & Đời Sống)
THÔNG TIN CHO BẠN:
Thuốc cốm SIRNAKARANG bào chế từ cao Kim tiền thảo giúp làm tan sỏi và đào thải sỏi dễ dàng ở bệnh sỏi đường tiết niệu như: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang. Sirnakarang tác động đa cơ chế, ngăn ngừa sự hình thành sỏi từ mầm mống ban đầu, bào mòn, phá vỡ sỏi cũ và tống chúng ra ngoài, ngăn ngừa tái phát sỏi. Sirnakarang giúp giảm sự đau đớn khi sỏi di chuyển và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn do sỏi gây ra.
SẢN PHẨM CÓ BÁN TẠI CÁC NHÀ THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC
Điện thoại tư vấn: 04.36686226 Web: http://www.nhatha.vn

Sỏi thận nằm trong các bệnh sỏi đường niệu, là bệnh hay gặp. Quá trình hình thành sỏi do nhiều nguyên nhân gây nên như: di truyền, do ứ đọng nước tiểu hay do các rối loạn chức năng chuyển hóa, v.v... Cho đến nay chưa có thuốc làm tan được sỏi đường tiết niệu. Hiện nay điều trị sỏi thận có nhiều biện pháp, tùy theo kích thước và dạng sỏi trong thận. Phương pháp tán sỏi qua da và tán sỏi ngoài cơ thể hiện được ứng dụng ở nhiều bệnh viện lớn, một số bệnh viện tuyến tỉnh cũng đã có. Những trường hợp sỏi quá to, gây tắc nghẽn đường tiểu, làm căng giãn đài - bể thận, gây ra nhiều biến chứng như nhiễm khuẩn, chảy máu, suy giảm chức năng thận thì phải can thiệp ngoại khoa càng sớm càng tốt. Để đánh giá đúng tình trạng sỏi thận của mẹ bạn và biện pháp điều trị phù hợp, bạn nên đưa bác đi khám tại các chuyên khoa thận - tiết niệu, tùy từng mức độ cụ thể các bác sĩ sẽ đưa ra hướng giải quyết tốt nhất. Phẫu thuật lấy sỏi thận hiện nay là một phẫu thuật khá an toàn, nếu mẹ bạn phải mổ cũng không nên quá lo ngại.
Theo BS. Nguyễn Hoàng Nam - Sức Khoẻ & Đời Sống
Theo BS. Nguyễn Hoàng Nam - Sức Khoẻ & Đời Sống
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Rao vặt Siêu Vip