
Hỏi về Luật thừa kế đất ở ?
Anh trai ông nội tôi tên là Sinh trưởng chi tộc họ Vũ, không có con trai chỉ có 1 người con gái , đã lập gia đình. Sau khi bà vợ cả của ông Sinh mât, ông đã lấy bà hai là bà Lụa, không sinh thêm được người con nào nữa, bà Lụa hiện vẫn còn sống, còn ông Sinh và người con gái của bà cả đã mất. Ngôi nhà và mảnh đất Ông sinh ở là đất thừa tự của tổ tiên, trên đó đã xây ngôi từ đường họ Vũ. Khi ông Sinh mất đã có di chúc để lại toàn bộ tài sản đất mang tên ông Sinh cho bà hai là bà Lụa, Trước Khi Ông Sinh mất đã cắt một phan mảnh đất cho cháu ngoại . Bây giờ sau khi bà Lụa làm di chúc thừa kế đẻ lại mảnh đất cho cháu Viện con cả của em trai Ông Sinh , để cháu Viện thờ cúng tổ tiên, thì cháu ngoại Ông Sinh con bà cả đã viêt đơn kiện .... Tình hình khó giải quyết, kính mong các bạn tham gia ý kiến để giúp đỡ.

Chào bạn.
Trường hợp đất dùng vào việc thờ cúng hương hỏa thì không được chia thừa kế. Vì không được chia nên bà Lụa cũng không có quyền để lại di chúc cho cháu của ông Sinh.
Trường hợp này chỉ có cách hợp gia tộc họ vũ và giao cho cháu của ông Sinh là người quản lý nhà thờ từ đường.
Mọi hành vi chia di sản thờ cúng đều vi phạm các quy định của Bộ luật dân sư. Cháu ngoại của ông Sinh cũng không có quyền khởi kiện đòi chia di sản.

Tôi xin trả lời câu hỏi của bạn . Trong trường hợp này chúng ta phải giải quyết như sau .
Ông Sinh đã để lại di trúc cho vợ hai là bà Lụa hiện vẫn còn sống, còn ông Sinh và người con gái của bà cả đã mất như vậy bà Lụa đã đc hưởng toàn bộ tài sản của ông Sinh vì vợ cae và con của vợ cả đã mất và bà Lụa lại không có con. Bây giờ sau khi bà Lụa làm di chúc thừa kế để lại mảnh đất cho cháu Viện con cả của em trai Ông Sinh để cháu Viện thờ cúng tổ tiên như vậy là hoàn toàn hợp lý với pháp luật .Theo điều 670 Khoản 1 của bộ Luật Dân Sự thì( trong trường hợp người lập di trúc có để lại 1 phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di trúc quản lý để thực hiien việc thờ cúng . nếu người được chỉ định không thưc hiện đúng di trúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thùa kế thjf những người thùa kế có quyền giao phần đi sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý )
Như vậy !thì cháu ngoại Ông Sinh con bà cả đã viêt đơn kiện là hoàn toàn trái pháp luật và khôg đc hưởng phần tài sản của bà Lụa để lại . còn nếu cháu ngoại Ông Sinh con bà cả viết đơn kiện đòi chia 1 phần tài sản của Ông Sinh khi mất đã cắt một phan mảnh đất cho cháu ngoại thì hoàn toàn đúng với pháp luật theo điều 669 của bộ Luật Dân Sự Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di trúc( Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suốt của một người thừa keestheo pháp luật , nếu di sản được chia theo pháp luật . trong trường hợp họ không được người lập di trúc cho hưởng di sản hoặc chior cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suốt đó trừ khi họ là người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642hoawcj là nhựng người không có quyền hưởn di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của bộ luật này ;
1 . Con chưa thành niên, cha , mẹ , vợ , chồng
2 . Con đã thành niên mà không có khả năng lao động .
Thì thì cháu ngoại Ông Sinh con bà cả xẽ dành được 1 phần tài sản .
Con nếu bạn còn có điều gì muốn hỏi thi liên hệ vs mình wa yahoo langtudaohoa_playboy minh xẽ giúp bạn
và kình mong các ban trong diễn đàn xẽ tham gia thảo luận và góp ý cho câu trả lời của mình thêm hoàn thiện