
Hỏi về phương pháp chữa bệnh tiểu đường hiệu quả ?
Tôi có người thân bị tiểu đường 40 năm, bị xuất huyết đáy mắt, chuẩn bị chuyển qua mù không hồi phục, bị biến chứng sang gan, dạ dầy, phải tiêm ensulin vào rốn và đã điều trị nhiều loại thuốc khác nhau nhưng không khỏi. Bác sĩ nói phải uống thuốc cho đến khi ra đi. Nhưng thật may mắn, tháng 2 năm 2009, bác tôi đã được gặp thầy gặp thuốc, sau 8 tháng điều trị thì bác tôi đã hoàn toàn khỏi bệnh, có thể ăn uống như người bình thường, đường huyết ổn định và hoàn toàn không phải uống thuốc tây nữa.
Tôi xin chia sẽ kết quả của bác tôi để những ai có người thân bị tiểu đường thì có thể nghiên cứu phương pháp điều trị rất hiệu quả này!

Bạn nên đi học Nhân điện, sẽ hỗ trợ rất tốt để chữa trị triệt để bệnh tiểu đường!
Có thể tham khảo thêm thông tin tại: www.nangluongcuocsong.com.vn
Blog của 1 chị đã từng chữa khỏi tiểu đường nhờ Nhân điện: http://vn.360plus.yahoo.com/thongoc_mel/article?mid=1

Tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng đường máu, do hậu quả của việc mất hoàn toàn Insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của Insulin.Đái tháo đường có thể là một bệnh, cũng có thể là một triệu chứng của bệnh nội tiết khác, trong trường hợp này khi chữa khỏi bệnh chính, đái tháo đường sẽ khỏi hẳn.Bệnh đái tháo đường xảy ra là do rối loạn chuyển hoá chất đường trong cơ thể. Chuyển hoá đường cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể hoạt động sống hàng ngày; ở tổ chức cơ, tổ chức thần kinh, não thì nguồn cung cấp năng lượng chính là Glucose. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết đảm bảo chủ yếu cho chuyển hoá đường là tuyến tuỵ. Tuyến tuỵ vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết, Tuỵ nội tiết tiết ra nhiều hóc môn trong đó có Insulin. Hóc môn này do các tế bào Bê ta của các đảo Langerhans tiết ra. Insulin là hóc môn tham gia vào quá trình chuyển hoá glucose, khi thiếu nó thí sinh ra bệnh đái tháo đường.
Các biểu hiện thường gặp: Người bệnh ăn nhiều, cảm giác thèm ăn tăng lên , Uống nước nhiều, luôn có cảm giác khát nước.Đái nhiều, Gầy sút nhanh mặc dù ăn nhiều , Mồm khô, da khô, mệt mỏi ,Nước tiểu đậm đặc hơn, có thể gặp nước tiểu có kiến bâu, ruồi đậu (vì trong nước tiểu có đường), nếm nước tiểu có vị ngọt.Có thể thấy một số biểu hiện khác như:Hay bị sẩn ngứa ngoài da, hay có mụn nhọt, hay bị nhiễm trùng ngoài da và khó lành, Dễ bị viêm quanh rằng và tiến triển nhanh đến răng lung lay nhiều, rụng răng do viêm quanh răng.Dễ bị vữa xơ động mạch dẫn đến nhồi máu cơ tim, tắc mạch não, tác mạch chi dưới gây hoại tử đầu chi… Dễ bị viêm phôi, viêm phế quản.Dễ bị viêm đường tiết niệu, có proteid niệu (viêm xơ tiểu cầu thận do đái tháo đường), tăng huyết áp và suy thận.Đục thuỷ tinh thể là dấu hiệu xuất hiện tương đối sớm dẫn đến giảm thị lực và mù loà.Cảm giác dị cảm đầu chỉ, kiến bò kim châm, đau trong cơ và thường biểu hiện ở các phần xa của chi, các ngón, hay xuất hiện vào ban đêm.Sản phẩm dược tính sinh học NJ do các nhà khoa học Mỹ nghiên cứu có tác dụng làm giảm đường huyết một cách nhanh tróng, có khả năng phục hồi lại tuyến tụy giúp tuyến tụy sản sinh insulin một cách bình thường .Sản phẩm dược tính sinh học NJ của Mỹ đã được Bệnh viện Chợ Rẫy kiểm nghiệm Lâm sàng., được đưa vào cẩm nang Y Khoa thế giới ,cẩm nang y khoa Việt Nam và được công nhận sản phẩm siêu sạch không có tác dụng phụ .
- Bệnh của Anh (chị) là một loại bệnh mãn tính khá phổ biến nhưng rất nguy hiểm , Anh (chị) hãy liên hệ với chúng tôi để tìm hiểu và sử dụng Sản phẩm dược tính sinh học NJ, một dòng sản phẩm đến từ nước Mỹ vô cùng tuyệt vời này. ĐIỆN THOẠI: A.Sỹ - 0933576906

Ngoài phương pháp điều trị quen thuộc là tiêm insulin hoặc thuốc kích thích tuyến tụy sản sinh insulin, gần đây các nhà khoa học trong và ngoài nước đang nghiên cứu theo xu hướng giúp cơ thể củng cố và tự sửa chữa các tế bào bị tổn thương bằng cách cấy tế bào hay các loại cây cỏ.
Các loại tiểu đường
Tiểu đường có nhiều dạng khác nhau. Các dạng chính là tiểu đường loại 1, tiểu đường loại 2, và tiểu đường thời kỳ thai nghén.
Tiểu đường loại 1 (tiểu đường phụ thuộc insulin) là căn bệnh phá huỷ các tế bào beta trong tuyến tuỵ có chức năng tạo hormon insulin. Mặc dù dạng bệnh này phổ biến ở trẻ em, hoặc thanh niên, song nó có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, và chiếm 10% tổng số ca tiểu đường.
Triệu chứng của tiểu đường loại 1 là thường xuyên đi tiểu, cực đói và khát, cơ thể yếu và luôn cảm thấy mệt mỏi.
Đối với tiểu đường loại 2, cơ thể của bệnh nhân không tạo đủ insulin, hoặc có insulin nhưng không được cơ thể sử dụng.
Loại tiểu đường này chiếm gần 90% tổng số ca tiểu đường và có su hướng tăng mạnh ở nước ta.
Dạng bệnh này có nhiều nguyên nhân như di truyền, tuổi tác và cân nặng nhưng chủ yếu là do các gốc tự do có trong cơ thể phá hủy và làm biến dạng màng tế bào vì vậy insulin không vận chuyển được phân tử đường vào bên trong (do đó còn gọi tiểu đường loại 2 là không phụ thuộc insulin).
Nó thường xảy ra ở những người béo phì trên 45 tuổi, những người thường xuyên tiếp súc với những hóa chất độc hại hoặc uống rượu bia quá mức, hút thuốc lá.
Ngày càng có nhiều thanh niên mắc dạng bệnh này. Triệu chứng bao gồm mệt mỏi, mờ mắt, da khô và ngứa, hay có cảm giác đói và khát, số lần tiểu tiện tăng, có cảm giác râm ran hoặc mất cảm giác ở bàn tay hoặc bàn chân, nhiễm trùng không khỏi ở da, âm đạo hoặc bàng quang.
Tiểu đường thời kỳ thai nghén. Cơ thể của người phụ nữ thay đổi nhiều trong thời kỳ mang thai. Thai phụ có thể mắc dạng tiểu đường này.
Mọi phụ nữ mang thai nên kiểm tra để phát hiện tiểu đường trong tháng mang thai thứ sáu (tuần thứ 24 - 28). Chỉ có khoảng 2-5% thai phụ bị tiểu đường thời kỳ thai nghén.
Các phương pháp mới điều trị tiểu đường
Các phương pháp điều trị tiểu đường cho đến nay vẫn chỉ nhằm mục đích là làm tăng lượng insulin trong máu bằng cách đưa từ ngoài vào qua tiêm truyền hoặc kích thích tế bào tụy tăng tiết insulin.
Có 2 phương pháp mới nhất hiện đang được thử nghiệm, đó là cấy tế bào tạo insulin của lợn cho bệnh nhân và cấy ghép tế bào tạo insulin lấy từ tuyến tuỵ của một người hiến và ghép cho một người khác.
Các nhà khoa học Mỹ đã cấy tế bào insulin của lợn vào cơ thể 12 trẻ em bị tiểu đường loại 1. Kết quả cho thấy, một số trẻ em có những dấu hiệu hồi phục rõ rệt. Một em không cần tiêm insulin hàng ngày. Một em khác không cần tiêm trong khoảng thời gian 6 tháng, và hiện mức insulin cần tiêm giảm 75% so với trước khi cấy ghép. 6 bệnh nhân khác cũng có xu hướng tốt lên.
Đối với cấy ghép tế bào tuyến tuỵ, ngay sau khi cấy ghép, tế bào mới bắt đầu tạo insulin. Những nhà nghiên cứu hy vọng cấy ghép tế bào tuyến tuỵ, hoặc tế bào tạo insulin của lợn, sẽ giúp bệnh nhân tiểu đường loại 1 sống mà không phải phụ thuộc vào các mũi tiêm insulin.
Thuốc ngăn chặn tiểu đường hiện nay cũng nhằm mục đích làm tăng nồng độ insulin trong máu. Trong một cuộc thử nghiệm kéo dài nhiều năm, nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Colombia và Đại học California, San Francisco, đã sử dụng một loại thuốc có tác dụng ngăn chặn những tế bào ''độc'' chuyên đi tiêu diệt các tế bào tạo insulin trong tuyến tụy. vì vậy cơ thể có thể tiếp tục tiết ra một lượng insulin và không phải phụ thuộc vào thuốc tiêm, cho phép người bệnh kiểm soát tiểu đường tốt hơn.
Một quan điểm rất mới hiện nay trong điều trị bệnh tiểu đường đó là song song với việc làm tăng nồng độ insulin trong máu, bệnh nhân sẽ được sử dụng thêm các thuốc có tác dụng hồi phục màng tế bào, giúp sữa chữa tổn thương ở màng tế bào do đó tăng cường dung nạp đường. Các chất này có chủ yếu từ thiên nhiên như hoạt chất trong cây mướp đáng, cây nhàu, nấm linh chi, hồng sâm, cây câu kỷ tử…
Gần đây các nhà khoa học Nhật Bản, Trung Quốc đã phát hiện cây Giảo Cổ Lam có tác dụng hạ đường huyết rất tốt, có khả năng sữa chữa những thương tổn ở tế bào mạnh, giúp bệnh nhân tiểu đường nhanh hồi phục sức lực và giảm các biến chứng do bệnh gây ra.
Cây Giảo Cổ Lam cũng đã được phát hiện thấy ở vùng Phanxipang Việt Nam và đã được nhà nước cấp kinh phí nghiên cứu 120 triệu đồng. Những nghiên cứu ban đầu cho thấy Giảo Cổ Lam Việt Nam có chất lượng tương đương với Nhật Bản và đã được sản xuất dưới dạng uống. Độc giả có thể liên hệ với GS.TS Phạm Thanh Kỳ - Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước về cây Giảo Cổ Lam (ĐT: 5568112 – 0912571190).
Dược sỹ Nguyễn Duy Như