Câu hỏi

21/05/2013 09:38
Kinh nghiệm kinh doanh Thủ công mỹ nghệ
Chào các bạn.
Mình đã từng làm về thủ công mỹ nghệ. Càng làm mình càng quan tâm và yêu thích nó. Cũng vì nhiều lý do, sau đó mình phải bỏ dở sở thích của mình và hiện nay đang làm Kế toán. Tuy nhiên mình đang có ý định quay lai làm kinh doanh hàng Thủ công Mỹ Nghệ.Sau nhiều năm mình cũng tích lũy được một số vốn là 50tr đồng.Mình không biết sẽ phải bắt đầu như thế nào và từ đâu.Bạn nào đang kinh doanh ngành hàng này có kinh nghiệm gì chỉ giáo giúp mình với.
Cảm ơn các bạn nhiều
hahaha
21/05/2013 09:38
ML_112
21/05/2013 09:38
chipchip
21/05/2013 09:38
Hin89
21/05/2013 09:38
Mình đã từng làm về thủ công mỹ nghệ. Càng làm mình càng quan tâm và yêu thích nó. Cũng vì nhiều lý do, sau đó mình phải bỏ dở sở thích của mình và hiện nay đang làm Kế toán. Tuy nhiên mình đang có ý định quay lai làm kinh doanh hàng Thủ công Mỹ Nghệ.Sau nhiều năm mình cũng tích lũy được một số vốn là 50tr đồng.Mình không biết sẽ phải bắt đầu như thế nào và từ đâu.Bạn nào đang kinh doanh ngành hàng này có kinh nghiệm gì chỉ giáo giúp mình với.
Cảm ơn các bạn nhiều
Danh sách câu trả lời (4)

Mình chào mọi ng. mình đang kinh doanh bán hàng thủ công nhưng giờ lượng hàng của mình còn ít vì bị hạn chế vốn. Bạn nào có thể giúp mình tìm nguồn hàng ở đâu tại Cần Thơ mà hơi rẽ, hoặc gt ng mình vai vốn Ld cũng đc.Nếu giúp đc thì cảm ơn mọi ng nhiều nhiều nha. 01227866628.Mình đang ở hẻm 124, đg 3-2. p. Xuan khánh nha các bạn!

Hai ý kiến của hai bạn trên đây rất hay, giúp cho tôi nhiều bài học quý. Điểm 9 cho chất lượng. Ở đây tôi chỉ đưa ra một số suy nghĩ cá nhân... Từ công việc làm công ăn lương (kế toán) chuyển lại qua thủ công mỹ nghệ, chắc bạn muốn nói đến làm chủ một cửa hàng/công ty trong lĩnh vực này? Nếu vậy, cản trở lớn nhất chính là tâm lý (tính rủi ro khi làm chủ cao hơn, nỗi sợ thất bại...) Là người từng kinh doanh, bạn hiểu rõ điều này hơn ai hết. Vượt qua rào cản tâm lý này là một bước dài đi đến thành công. Bạn phải có quyết tâm cao độ, chấp nhận thách thức, tin tưởng vào bản thân, tranh thủ sự ủng hộ của người thân và bạn bè. 50 triệu là không nhiều, nhưng đủ để bạn xây dựng một "đế chế" cho mình. Nghiên cứu tìm ra sản phẩm có khả năng bán tốt, chọn địa điểm, thuê mặt bằng, tìm nhà cung cấp tin cậy, rèn luyện cho mình những kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp và sẵn sàng với những nụ cười. Tương lai tốt đẹp đang chờ đón bạn.
Nguyễn Hữu Viên
V&N Gift Shop
35 Lê Lợi Q1, TPHCM
(08) 38214599 | 0932.064599 | vienn@nsbaynui.com
www.nsbaynui.com
Nguyễn Hữu Viên
V&N Gift Shop
35 Lê Lợi Q1, TPHCM
(08) 38214599 | 0932.064599 | vienn@nsbaynui.com
www.nsbaynui.com

Đã từ lâu ,thủ công mỹ nghệ được coi là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam .Về các câu hỏi bạn đặt ra mình thấy còn phải bàn luận dài dài .Mình chỉ xin nói ý kiến của mình như sau :
-Về tính sáng tạo của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam theo minhf không đáng lo ngại .Bởi vì người Việt Nam vốn thông minh đầu óc sáng láng nên mình nghĩ cái này không lo lắm .Mà theo quan điểm thì sáng tạo mẫu mà thì phụ thuộc cảm hứng ,ai có lòng yêu nghề cao thi họ sẽ tạo ra được nhiều đứa con tinh thần đó .
-Còn về chuyện để phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu cho hàng thủ công mỹ nghệ thì theo mình trước hết cần xác định nguyên nhân của sư yếu kém này .Theo qua điểm cá nhân cuat mình nhưu nói ở trên thì vấn đề không phải nằm ở tính sáng tạo không có ,mà alf ở chỗ không sử dụng đầu tư đúng đắn cho sự sáng tạo đó .Phần lớn các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình đều sản xuất theo kiểu làng nghề .Do đó:
-Thiếu vốn đầu tư thiết bị sản xuất(khắp xã Bát Tràng đã có tới hàng trăm lò gốm ngừng sản xuất do không chịu nổi chi phí đầu vào)
-Khâu tiếp thị sản phẩm còn yếu ,không biết làm thế nào để tiếp cận khách hàng
-Thiếu sự liên kết các để tạo thành một thương hiệu thông nhất ,tạo nên một sức mạnh lớn ,một thương hiệu lớn phục vụ xuất khẩu .Mặc dù không phủ nhận có một số làng nghề đã đầu tư vốn công nghệ vươn lên thành tên tuổi lớn trong làng xuất khẩu công nghệ nhưng số lượng đó vẫn ít ỏi .( làng nghề kim hoàn Hàm Tử - Chương Dương, đã chuyển lên thành lập Công ty Vàng bạc đá quý SJC, Phú Nhuận, làng mây tre lên HTX Ba Nhất, sơn mài gốm sứ lên công ty Culturimex, Artex, Lam Sơn hay á Châu, thêu đan lên Công ty Minh Trân, XQ hay Hữu Hạnh)
-Cái khó khăn lớn nhất theo mình vẫn là việc điều hoà giữa tính truyền thống lâu đời của làng nghề Việt Nam với nền kinh tế thị trường mà Việt nam đang theo đuổi .Có nhiều quan điểm : người thì cho rằng hãy để truyền thống phát triển tự nhiên theo bản sắc lâu đời vốn có của nó ,người thì cho rằng cần phải thương mại nó ,cho nó được cả thế giới biết đến không chỉ bằng những áng văn thơ ,truyền thuyết mà còn bằng cả chiến lược kinh doanh và tiếp cận thị trường hợp lý .Là một Ftuer mình nghiêng về quan điểm thứ hai .
Mọi người tham gia bình luận nhé !
-Về tính sáng tạo của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam theo minhf không đáng lo ngại .Bởi vì người Việt Nam vốn thông minh đầu óc sáng láng nên mình nghĩ cái này không lo lắm .Mà theo quan điểm thì sáng tạo mẫu mà thì phụ thuộc cảm hứng ,ai có lòng yêu nghề cao thi họ sẽ tạo ra được nhiều đứa con tinh thần đó .
-Còn về chuyện để phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu cho hàng thủ công mỹ nghệ thì theo mình trước hết cần xác định nguyên nhân của sư yếu kém này .Theo qua điểm cá nhân cuat mình nhưu nói ở trên thì vấn đề không phải nằm ở tính sáng tạo không có ,mà alf ở chỗ không sử dụng đầu tư đúng đắn cho sự sáng tạo đó .Phần lớn các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình đều sản xuất theo kiểu làng nghề .Do đó:
-Thiếu vốn đầu tư thiết bị sản xuất(khắp xã Bát Tràng đã có tới hàng trăm lò gốm ngừng sản xuất do không chịu nổi chi phí đầu vào)
-Khâu tiếp thị sản phẩm còn yếu ,không biết làm thế nào để tiếp cận khách hàng
-Thiếu sự liên kết các để tạo thành một thương hiệu thông nhất ,tạo nên một sức mạnh lớn ,một thương hiệu lớn phục vụ xuất khẩu .Mặc dù không phủ nhận có một số làng nghề đã đầu tư vốn công nghệ vươn lên thành tên tuổi lớn trong làng xuất khẩu công nghệ nhưng số lượng đó vẫn ít ỏi .( làng nghề kim hoàn Hàm Tử - Chương Dương, đã chuyển lên thành lập Công ty Vàng bạc đá quý SJC, Phú Nhuận, làng mây tre lên HTX Ba Nhất, sơn mài gốm sứ lên công ty Culturimex, Artex, Lam Sơn hay á Châu, thêu đan lên Công ty Minh Trân, XQ hay Hữu Hạnh)
-Cái khó khăn lớn nhất theo mình vẫn là việc điều hoà giữa tính truyền thống lâu đời của làng nghề Việt Nam với nền kinh tế thị trường mà Việt nam đang theo đuổi .Có nhiều quan điểm : người thì cho rằng hãy để truyền thống phát triển tự nhiên theo bản sắc lâu đời vốn có của nó ,người thì cho rằng cần phải thương mại nó ,cho nó được cả thế giới biết đến không chỉ bằng những áng văn thơ ,truyền thuyết mà còn bằng cả chiến lược kinh doanh và tiếp cận thị trường hợp lý .Là một Ftuer mình nghiêng về quan điểm thứ hai .
Mọi người tham gia bình luận nhé !

Câu hỏi của các bạn khá thú vị .Thực ra đây chính là thắc mắc chung của các doanh nghiệp Việt Nam vì khi kinh doanh ngành này phải đặc biệt chú trọng đến xuất khẩu, mà khi muốn thâm nhập một thị trường xuất khẩu khó tính ví dụ như thị trường Nhật .
Và đã khó tính như vậy thì giữa hai khuynh hướng :đáp ứng thị hiếu của khách hàng(1) hay tạo thị hiếu cho họ(2) thì theo mình nên làm tuần tự từ 1 đến 2 .
(1)Khi mới xâm nhập một thị trường thì nếu không hiểu gì về nó mình rất khó thành công .Vậy ít ra cần phải điều tra thị trường ,để biết ít nhất về căn bản khách hàng có nhu vầu như thế nào ,thị hiếu về kiểu dáng kích cỡ màu sắc ra sao .Ví dụ như về thủ công mỹ nghệ người Hokkaido chỗ mình thì thích đồ nhỏ nhắn ,màu hơi tối ấm một chút để tương phản với các lạnh và tuyết ect…
Việc này nẩy sinh những khó khăn ,đó là chí phí tìm hiếu thị trường qua một trung gian nào đó ,nếu muốn mở một văn phòng tại Nhật thì tiền thuê và chí phí nhân công sinh hoạt cũng như tiếp cận đối tác không phải là nhỏ .
Tuy nhiên hiện nay nhận thức được thủ công mỹ nghệ Việt Nam giá rẻ do chi phí nhân công thấp ,nhiều cty thương mại Nhật Bản đã chủ động sang Việt Nam tìm mối hàng ,đây là cơ hội tốt cho TCMN nhà mình tìm hiểu thị hiếu khách Nhật .
(2) Nhu cầu thị hiếu của con người luôn thay đổi theo thời gian .Về mặt căn bản thị hiếu được nắm bắt được khi và chỉ khi thị hiếu đó đã được định hình và đã từng được thỏa mãn bởi một sản phẩm nào đó đã được một hãng sản xuất nào đó làm rồi .
Mà theo mình thì khi xã hội phát triển nhu cầu con người nhiều khi cũng trở nên phức tạp hơn ,thậm chí con người không rõ mình thích gì ,muốn gì và chỉ khi được người ta áp đặt cho dùng thử một thời gian thì mới chợt nhận thấy mình thích nó .
Ví dụ như Hokkaido rất nổi tiếng về mỳ ăn liền ,nhưng trước khi nó ra đời người Nhật đâu có định hình là mùi nó phải thế này ,vị nó phải thế kia .Mỳ Hokkaido chính là một sản phẩm của sự áp đặt thị hiếu và thành công nhờ thử nghiệm kiên trì sau thất bại trong thời gian dài .
Vậy thì đặt ngược lại vấn đề TCMN nói riêng và hàng hóa Việt Nam nói chung muốn áp đặt thị hiếu cho khách Nhật thì mình nghĩ khi đó Việt Nam phải ở một tầm cao mới không chỉ ở mức tìm hiểu thị trường nữa,mà phải là đã quá hiểu nó rồi và chỉ muốn làm mới nó thôi .Khi áp đặt một sáng tạo mới cho người khác người khác ,muốn thành công thì ít nhất phải hiểu về họ và đặt mình vào chính họ .
Và đã khó tính như vậy thì giữa hai khuynh hướng :đáp ứng thị hiếu của khách hàng(1) hay tạo thị hiếu cho họ(2) thì theo mình nên làm tuần tự từ 1 đến 2 .
(1)Khi mới xâm nhập một thị trường thì nếu không hiểu gì về nó mình rất khó thành công .Vậy ít ra cần phải điều tra thị trường ,để biết ít nhất về căn bản khách hàng có nhu vầu như thế nào ,thị hiếu về kiểu dáng kích cỡ màu sắc ra sao .Ví dụ như về thủ công mỹ nghệ người Hokkaido chỗ mình thì thích đồ nhỏ nhắn ,màu hơi tối ấm một chút để tương phản với các lạnh và tuyết ect…
Việc này nẩy sinh những khó khăn ,đó là chí phí tìm hiếu thị trường qua một trung gian nào đó ,nếu muốn mở một văn phòng tại Nhật thì tiền thuê và chí phí nhân công sinh hoạt cũng như tiếp cận đối tác không phải là nhỏ .
Tuy nhiên hiện nay nhận thức được thủ công mỹ nghệ Việt Nam giá rẻ do chi phí nhân công thấp ,nhiều cty thương mại Nhật Bản đã chủ động sang Việt Nam tìm mối hàng ,đây là cơ hội tốt cho TCMN nhà mình tìm hiểu thị hiếu khách Nhật .
(2) Nhu cầu thị hiếu của con người luôn thay đổi theo thời gian .Về mặt căn bản thị hiếu được nắm bắt được khi và chỉ khi thị hiếu đó đã được định hình và đã từng được thỏa mãn bởi một sản phẩm nào đó đã được một hãng sản xuất nào đó làm rồi .
Mà theo mình thì khi xã hội phát triển nhu cầu con người nhiều khi cũng trở nên phức tạp hơn ,thậm chí con người không rõ mình thích gì ,muốn gì và chỉ khi được người ta áp đặt cho dùng thử một thời gian thì mới chợt nhận thấy mình thích nó .
Ví dụ như Hokkaido rất nổi tiếng về mỳ ăn liền ,nhưng trước khi nó ra đời người Nhật đâu có định hình là mùi nó phải thế này ,vị nó phải thế kia .Mỳ Hokkaido chính là một sản phẩm của sự áp đặt thị hiếu và thành công nhờ thử nghiệm kiên trì sau thất bại trong thời gian dài .
Vậy thì đặt ngược lại vấn đề TCMN nói riêng và hàng hóa Việt Nam nói chung muốn áp đặt thị hiếu cho khách Nhật thì mình nghĩ khi đó Việt Nam phải ở một tầm cao mới không chỉ ở mức tìm hiểu thị trường nữa,mà phải là đã quá hiểu nó rồi và chỉ muốn làm mới nó thôi .Khi áp đặt một sáng tạo mới cho người khác người khác ,muốn thành công thì ít nhất phải hiểu về họ và đặt mình vào chính họ .
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Chia sẻ kinh nghiệm
Rao vặt Siêu Vip