
Làm cách nào để chữa sổ mũi ở trẻ nhỏ?
Tôi có thằng cháu rất hay bị viêm mũi sổ mũi, hắt hơi . Liệu có thuốc nào không ảnh hưởng tới sức khỏe của cháu, nghe nói có thuốc đông y, nam y gì đó. Mong các bạn tư vấn giùm tôi. Thank you

Các bạn tham khảo cái này. Mình copy ở euno.vn
Sổ mũi là một triệu chứng rất thường gặp ở trẻ nhỏ khi thời tiết giao mùa, khi thời tiết thay đổi đột ngột giữa mưa và nắng, hoặc khi thay đổi nhiệt độ đột ngột từ phòng điều hòa ra ngoài trời nắng nóng.
Con bạn đang có triệu chứng sổ mũi, nghẹt mũi?
Con bạn về đêm ho, khó thở, ngạt mũi, quấy khóc?
Con bạn có nhiều dịch nhày trong mũi, bé khó chịu, buồn nôn, lười ăn?
Thay vì chỉ chữa triệu chứng của bệnh
Hãy chữa tận gốc căn nguyên của bênh
Sổ mũi là một triệu chứng rất thường gặp ở trẻ nhỏ khi thời tiết giao mùa, khi thời tiết thay đổi đột ngột giữa mưa và nắng, hoặc khi thay đổi nhiệt độ đột ngột từ phòng điều hòa ra ngoài trời nắng nóng. Sổ mũi thường đi kèm với sốt hoặc không, bé thường bị ngạt mũi, ngứa mũi , chảy nước mũi trong và lỏng. Về đêm khi bé ngủ chất nhày tư các xoang chảy xuống cuống họng khiến cho trẻ bị ho, khó thở, trẻ ngủ không yên giấc. Nếu dịch nhày được nuốt vào họng nhiều khiến trẻ khó chịu buồn nôn dẫn đến lười ăn, khó chịu trong người và quấy khóc.
Tại sao thuốc đông y lại chữa được căn nguyên của bệnh...
Theo đông y các triệu trứng nhức đầu, hắt hơi, sổ mũi trong, ngạt mũi, có thể sốt nhẹ,...nguyên nhân là do phong hàn xâm phạm vào phần da, phế làm mất công năng tuyên giáng của phế kèm thêm vệ khí bị trở ngại.
Để chữa sổ mũi có nhiều thuốc , các thuốc tân dược thường cho kết quả nhanh nhưng lại có tác dụng phụ độc trên gan không tốt cho trẻ. Còn trong đông y dùng các vị thuốc vị cay tính ấm nhằm phát tán phong hàn đưa tác nhân gây bệnh ra khỏi cơ thể theo đường mồ hôi, chữa tận gốc căn nguyên của bệnh
Bài thuốc chữa sổ mũi, nghẹt mũi tận gốc, tác dụng nhanh
Cảm Xuyên Hương Yên Bái là bài thuốc đông dược truyền thống hơn 30 năm ( được Bộ y tế cấp phép từ năm 1974) được nhiều thế hệ người Việt Nam sử dụng và ưa chuộng. Nay đã có dạng cốm thơm ngon dễ uống dùng cho trẻ trị sổ mũi, hắt hơi , nhức đầu, cảm cúm, cảm lạnh. Dạng cốm dễ hấp thu nên tác dụng nhanh hơn và điều trị được tận gốc căn nguyên của bệnh.

Viêm mũi mạn tính bao gồm hai loại: Viêm mũi mạn tính xuất tiết và viêm mũi mạn tính quá phát.
Viêm mũi xuất tiết: người bệnh thường bị chảy mũi. Niêm mạc mũi phù nề, ứ đọng nhiều dịch nhầy, cuốn mũi cương to làm hẹp đường thở khiến người bệnh khó thở (ngạt mũi). Ngạt mũi lâu dẫn đến ngửi kém, có khi mất ngửi. Bệnh thường gặp ở trẻ em. Nguyên nhân do viêm mũi cấp tái diễn nhiều lần hoặc do viêm VA, amidan...
Viêm mũi quá phát: với biểu hiện ngạt tắc mũi là chính (do quá phát niêm mạc), đôi lúc có xuất tiết. Loại này thường gặp ở người lớn. Nguyên nhân có thể do dị tật vách ngăn mũi (vẹo vách ngăn, polyp mũi), do tiếp xúc với hóa chất, bụi... đặc biệt ở người có cơ địa dị ứng hoặc giảm sức đề kháng...
Viêm mũi mạn tính nếu không điều trị sẽ dẫn đến viêm xoang, viêm họng mạn, viêm thanh quản, viêm khí - phế quản, viêm tai giữa, nhất là ở trẻ nhỏ.
Tôi giới thiệu cho anh chị Sản phẩm sinh học MaxBB giúp tăng sức đề kháng chống lại vi khuẩn, tăng hệ miễn dịch và giúp em sẽ không còn bị viêm mũi nữa, ngay cả trong trường hợp viêm mũi mãn tính
- Bệnh của anh chị là một loại bệnh mãn tính khá phổ biến nhưng rất nguy hiểm. Hiện nay, anh chị đã và đang điều trị chuyên khoa tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước rất tốn nhiều tiền, dùng thuốc Đông – Tây y nhưng kết quả vẫn không được như mong đợi. Vì vậy, anh chị nên mua và sử dụng liền để bệnh của anh chị nhanh chóng hồi phục. Sản phẩm hiệu quả, tuyệt vời, không tái phát, và không tốn nhiều tiền
Mọi chi tiết xin liên hệ : anh Duy – 0916668643

- Vệ sinh sạch sẽ cho bé bằng cách dùng bơm tiêm không lắp kim hút chất nhờn không nên dùng tay hay khăn nhiều lần sẽ làm mũi trẻ bị loét gây đau rát.
- Bạn có thể nhỏ một ít nước muối vào mũi của trẻ làm nước mũi loãng ra và tự chảy ra ngoài.
- Hít hơi nóng hoặc dầu gió để thông mũi, buổi tối trước khi đi ngủ hãy nhỏ ít giọt dầu gió vào cổ áo của trẻ.
- Dùng thuốc nhỏ mũi làm giảm sung huyết, giảm phù nề ở mũi. Để thuốc có tác dụng tốt, trước khi nhỏ thuốc phải hít một ít nước muối để cho chất dịch trong mũi loãng ra.
- Vệ sinh mũi bằng nước muối, nước mũi đọng lại thành chất keo thường là nguyên nhân của sổ mũi, vì thế, ta nên rửa chất keo này bằng nước muối để các tế bào có lông chuyển có thể họat động bình thường trở lại. Pha nửa muỗng cà phê với khoảng 250 ml nước.
- Uống nhiều nước có thể giúp cuốn trôi đi một số đờm hay nước mũi còn đọng lại trong cổ họng. Sẽ giúp bạn đỡ phải đằng hắng hơn. Nên uống nước ấm có pha chút chanh là tốt nhất.
- Bạn nên thỉnh thoảng cho bé dùng 1 thìa mật ong sẽ giúp phòng ngừa virus cảm cúm và các triệu chứng hắt hơi sổ mũi.
- Giữ ấm cho trẻ đặc biệt là cổ họng, giữ phòng không bị gió lùa nhưng thoáng khí.
Loại thuốc chống ngạt mũi như bạn đề cập ở trên có tác dụng làm co mạch, giảm phù nề, trả lại sự thông thoáng cho mũi nhưng chỉ có tác dụng chữa triệu chứng; không có tác dụng điều trị triệt để căn nguyên gây bệnh. Đặc biệt không được tự ý mua thuốc ở ngoài hiệu thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ, nhất là các loại thuốc sau: Các loại thuốc mà trong thành phần ghi có chứa menthol hay tinh dầu bạc hà; Naphazolin: thuốc gây cường giao cảm. Tác dụng tại chỗ thuốc gây co mạch mạnh, kéo dài, làm cho máu không đến được niêm mạc mũi, gây hoại tử; Xylomethazolin: có tác dụng như naphazolin nhưng yếu hơn... Khi trẻ bị sổ mũi thường xuyên như trường hợp con bạn, không nhất thiết phải đưa đị bệnh viện, nhưng phải đưa đến trạm y tế xã để bác sĩ kê đơn cho loại thuốc phù hợp.
Trước khi dùng thuốc, phải tiến hành vệ sinh mũi, thao tác này quan trọng ngang với việc dùng thuốc: