Câu hỏi

27/09/2013 01:03
Làm ơn chỉ cho mình cách chăm sóc da dầu, hiện tại da mình nổi mụn trứng cá, chỉ dùm mình cách trị mục trứng cá trên da dầu. Chân thành cám ơn
Danh sách câu trả lời (11)

Việc chăm sóc và điều trị da dầu - nhất là khi có thêm mụn trứng cá luôn phức tạp hơn các loại da khác. Bạn cần hiểu rõ cơ chế hoạt động của chúng và tính năng các loại sản phẩm chuyên dụng.
Da dầu
Chẩn đoán: Da dầu là là biểu hiện di truyền do sự tăng hoạt động của tuyến bã nhờn. Những hoạt động của tuyến bã nhờn. Những hoạt động này do hoóc môn nam tạo ra. Có thể nhận biết da dầu qua vẻ bóng láng, dày cộp và săn chắc. Lỗ chân lông to thường do chất bã bị ứ lại trong nang lông và càng bị rộng thêm ra bởi tình trạng mất nước. Da dầu trông có vẻ bẩn, nhem nhuốc, hay nổi mụn, tập trung chủ yếu ở cằm và trán, sờ vào có cảm giác nhờn.
Cách chăm sóc: Các biểu hiện trên có thể tăng do lạm dụng các loại xà bông mạnh hoặc sử dụng quá nhiều các loại astrigents và scrubs. Nên tránh tác động, kích thích nhiều vào da như chà sát hay massage. Những mỹ phẩm làm sạch da chết như alpha hydroxyacids (AHA's) và các enzym sẽ giúp cải thiện bề mặt của da nhờn (sử dụng mỗi tuần một lần). Những sản phẩm làm ẩm bảo vệ da sử dụng hàng ngày sẽ giúp nuôi dưỡng da. Kem dưỡng buổi tối điều hòa quá trình tiết chất nhờn. Giữ da sạch vào mỗi buổi sáng và tối.
Mụn
Chẩn đoán: Da bị mụn là da nhờn và ít được chăm sóc. Bệnh này có hiện tượng nhiễm trùng thể hiện bằng những nốt nhiễm trùng và mụn mủ. Mụn không phải là bệnh nội khoa thể hiện ngoài ra nhưng là kết quả của 4 yếu tố sau: Hoóc-môn nam adrogen làm tăng tiết nhờn; Tăng sừng hóa tế bào; Sự dày lên các lớp sừng và của nang lông; Sự tăng sinh của vi trùng Propionibacterium acnes (P.acnes)
Những yếu tố làm tăng mụn: Sử dụng mỹ phẩm ngăn ngừa việc sừng hóa chứa nhiều dầu không thích hợp; Dị ứng với thức ăn; Thiếu vitamin (đặc biệt là vitamin A); Thiếu tính axit của da; Điều kiện thời tiết, đặc biệt là nóng và ẩm làm tăng quá trình nhiễm khuẩn; Dùng astrigent và sản phẩm làm khô da; Ăn kiêng không đúng; Stress và nặn mụn bừa bãi
Cách chăm sóc: Giữ da mặt sạch sẽ, giữ ẩm da và sử dụng sản phẩm chăm sóc da đúng cách.
Da dầu
Chẩn đoán: Da dầu là là biểu hiện di truyền do sự tăng hoạt động của tuyến bã nhờn. Những hoạt động của tuyến bã nhờn. Những hoạt động này do hoóc môn nam tạo ra. Có thể nhận biết da dầu qua vẻ bóng láng, dày cộp và săn chắc. Lỗ chân lông to thường do chất bã bị ứ lại trong nang lông và càng bị rộng thêm ra bởi tình trạng mất nước. Da dầu trông có vẻ bẩn, nhem nhuốc, hay nổi mụn, tập trung chủ yếu ở cằm và trán, sờ vào có cảm giác nhờn.
Cách chăm sóc: Các biểu hiện trên có thể tăng do lạm dụng các loại xà bông mạnh hoặc sử dụng quá nhiều các loại astrigents và scrubs. Nên tránh tác động, kích thích nhiều vào da như chà sát hay massage. Những mỹ phẩm làm sạch da chết như alpha hydroxyacids (AHA's) và các enzym sẽ giúp cải thiện bề mặt của da nhờn (sử dụng mỗi tuần một lần). Những sản phẩm làm ẩm bảo vệ da sử dụng hàng ngày sẽ giúp nuôi dưỡng da. Kem dưỡng buổi tối điều hòa quá trình tiết chất nhờn. Giữ da sạch vào mỗi buổi sáng và tối.
Mụn
Chẩn đoán: Da bị mụn là da nhờn và ít được chăm sóc. Bệnh này có hiện tượng nhiễm trùng thể hiện bằng những nốt nhiễm trùng và mụn mủ. Mụn không phải là bệnh nội khoa thể hiện ngoài ra nhưng là kết quả của 4 yếu tố sau: Hoóc-môn nam adrogen làm tăng tiết nhờn; Tăng sừng hóa tế bào; Sự dày lên các lớp sừng và của nang lông; Sự tăng sinh của vi trùng Propionibacterium acnes (P.acnes)
Những yếu tố làm tăng mụn: Sử dụng mỹ phẩm ngăn ngừa việc sừng hóa chứa nhiều dầu không thích hợp; Dị ứng với thức ăn; Thiếu vitamin (đặc biệt là vitamin A); Thiếu tính axit của da; Điều kiện thời tiết, đặc biệt là nóng và ẩm làm tăng quá trình nhiễm khuẩn; Dùng astrigent và sản phẩm làm khô da; Ăn kiêng không đúng; Stress và nặn mụn bừa bãi
Cách chăm sóc: Giữ da mặt sạch sẽ, giữ ẩm da và sử dụng sản phẩm chăm sóc da đúng cách.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Mỹ phẩm, làm đẹp
Rao vặt Siêu Vip