Câu hỏi

25/05/2013 08:20
Làm sao để thay đổi tính tình tuổi mới lớn?
Trường hợp em muốn hỏi là về em gái đang lứa tuổi teen bây giờ. Em của em được 16 tuổi, học hành chăm ngoan, nhưng tính tình thì bướng bỉnh.
Em là chị, cách 9năm. Em đã có người yêu nhưng chưa thể giới thiệu với gia đình được. Ba mẹ em lớn tuổi, cũng muốn gặp bạn em, nhưng vì tính tình của em gái em thất thường. Mỗi khi em đi chơi với bạn về, em gái em lườm, liếc, nói nặng nói nhẹ. Nhiều lần em mua đồ ăn về, bạn em gửi đồ qua, em gái em nói những lời rất khó nghe " không đụng tới, mất công bị trúng độc..". Ba mẹ em buồn lắm, cũng nói, phân tích cho em gái em nhiều lắm, nhưng mỗi lần như vậy em gái em chỉ im lặng. Rồi sau đó đâu lại vào đấy.
Em vẫn dành thời gian đi chơi với gia đình, dẫn em gái đi chơi. Mỗi lần như vậy vẫn rất vui vẻ. Nhưng khi em đi chơi với bạn thì chuyện lại xảy ra như vậy. Em không biết phải làm thế nào nữa. Ba mẹ em lớn tuổi, công việc cũng nhiều. Em biết ba mẹ em buồn nhiều lắm, ảnh hưởng sức khoẻ lại không được tốt. Ba mẹ em bị cao huyết áp.Tư vấn cho em.
TVV. Nguyễn Võ Huệ Anh
Theo webtretho:
http://www.webtretho.com/tuvan/index.php/question/details/3/787
hiep00
25/05/2013 08:20
lonquaha
25/05/2013 08:20
Em là chị, cách 9năm. Em đã có người yêu nhưng chưa thể giới thiệu với gia đình được. Ba mẹ em lớn tuổi, cũng muốn gặp bạn em, nhưng vì tính tình của em gái em thất thường. Mỗi khi em đi chơi với bạn về, em gái em lườm, liếc, nói nặng nói nhẹ. Nhiều lần em mua đồ ăn về, bạn em gửi đồ qua, em gái em nói những lời rất khó nghe " không đụng tới, mất công bị trúng độc..". Ba mẹ em buồn lắm, cũng nói, phân tích cho em gái em nhiều lắm, nhưng mỗi lần như vậy em gái em chỉ im lặng. Rồi sau đó đâu lại vào đấy.
Em vẫn dành thời gian đi chơi với gia đình, dẫn em gái đi chơi. Mỗi lần như vậy vẫn rất vui vẻ. Nhưng khi em đi chơi với bạn thì chuyện lại xảy ra như vậy. Em không biết phải làm thế nào nữa. Ba mẹ em lớn tuổi, công việc cũng nhiều. Em biết ba mẹ em buồn nhiều lắm, ảnh hưởng sức khoẻ lại không được tốt. Ba mẹ em bị cao huyết áp.Tư vấn cho em.
TVV. Nguyễn Võ Huệ Anh
Theo webtretho:
http://www.webtretho.com/tuvan/index.php/question/details/3/787
Danh sách câu trả lời (2)

vai nam nua tu no het

Chị thân mến,
Em gái chị đã trải qua giai đoạn Phổ thông trung học và bước chân vào Đại học, đồng nghĩa với bước đầu khẳng định sự trưởng thành, “nóng nảy”, “bướng bỉnh” trước ý kiến của chị cũng là một trong những biểu hiện chứng tỏ sự tự lập. Ở giai đoạn này, nhu cầu giao lưu xã hội và đặc biệt với bạn bè cũng là cách để cô ấy “học”.
Có thể chị đã quen với quan niệm “ngoan ngoãn” là phải nghe lời, đúng giờ, chỉ lo học, không ra ngoài, không tụ tập. Tuy nhiên, khi lớn lên, “ngoan” không có nghĩa là răm rắp nghe lời và làm theo điều người khác muốn, vì mỗi người có mỗi cách thể hiện khác nhau do tính cách khác nhau. Ngược lại, sự “ngoan ngoãn” đó có thể làm cho con người trở nên thụ động, giao tiếp kém, ỷ lại hoặc không tự lập được. Chị có cảm thấy em gái mình đã đủ lớn và cần được cư xử như một người lớn không? Vì vậy thay đổi cách nhìn là điều cần thiết. Như thế trước tiên là giúp chị cảm thấy dễ chịu hơn trước những thay đổi của em gái.
Em gái chị cũng cần không gian và những mối quan hệ riêng để phát triển và khẳng định sự tự lập của mình. Sự trải nghiệm giúp người ta trưởng thành hơn, chứ không chỉ gói gọn trong kiến thức ở trường học và mối quan hệ gia đình. Chị sẽ là nguồn động viên hữu ích và là chỗ dựa cho em gái nếu chị tôn trọng (mà trước hết là chấp nhận những nhu cầu của cô ấy như đã nói trên) hơn cuộc sống riêng tư của em gái, có bạn bè, uống café…
Em gái chị cũng ở với chị mới hơn một năm, liệu có đủ thời gian để chị hiểu hết tâm tính của cô ấy? Tuy nhiên, điều đáng ghi nhận là từ trước tới nay, em gái chị vẫn rất chăm chỉ, có ý thức học hành. Nhìn thấy “tiềm năng” đó sẽ khiến chị bớt lo lắng và lưu ý đừng để những lời nhận xét, so sánh của chị khiến cho em gái bất mãn mà ý thức học hành giảm sút. Khi chị thoải mái hơn, giao tiếp giữa chị và em gái cũng sẽ dễ dàng thiết lập và trao đổi hơn. Nếu lo lắng tình trạng “tụ tập” quá nhiều thì chị có thể nghiêm túc đề nghị em gái giới hạn số lần gặp gỡ bạn bè trong một thời gian chẳng hạn, và trên tinh thần không phê phán,bài xích… Lúc ấy, những lời khuyên dạy của một người chị quan tâm sẽ thuyết phục em gái tốt hơn.
Chúc quan hệ của chị và em gái sớm tốt đẹp.
Em gái chị đã trải qua giai đoạn Phổ thông trung học và bước chân vào Đại học, đồng nghĩa với bước đầu khẳng định sự trưởng thành, “nóng nảy”, “bướng bỉnh” trước ý kiến của chị cũng là một trong những biểu hiện chứng tỏ sự tự lập. Ở giai đoạn này, nhu cầu giao lưu xã hội và đặc biệt với bạn bè cũng là cách để cô ấy “học”.
Có thể chị đã quen với quan niệm “ngoan ngoãn” là phải nghe lời, đúng giờ, chỉ lo học, không ra ngoài, không tụ tập. Tuy nhiên, khi lớn lên, “ngoan” không có nghĩa là răm rắp nghe lời và làm theo điều người khác muốn, vì mỗi người có mỗi cách thể hiện khác nhau do tính cách khác nhau. Ngược lại, sự “ngoan ngoãn” đó có thể làm cho con người trở nên thụ động, giao tiếp kém, ỷ lại hoặc không tự lập được. Chị có cảm thấy em gái mình đã đủ lớn và cần được cư xử như một người lớn không? Vì vậy thay đổi cách nhìn là điều cần thiết. Như thế trước tiên là giúp chị cảm thấy dễ chịu hơn trước những thay đổi của em gái.
Em gái chị cũng cần không gian và những mối quan hệ riêng để phát triển và khẳng định sự tự lập của mình. Sự trải nghiệm giúp người ta trưởng thành hơn, chứ không chỉ gói gọn trong kiến thức ở trường học và mối quan hệ gia đình. Chị sẽ là nguồn động viên hữu ích và là chỗ dựa cho em gái nếu chị tôn trọng (mà trước hết là chấp nhận những nhu cầu của cô ấy như đã nói trên) hơn cuộc sống riêng tư của em gái, có bạn bè, uống café…
Em gái chị cũng ở với chị mới hơn một năm, liệu có đủ thời gian để chị hiểu hết tâm tính của cô ấy? Tuy nhiên, điều đáng ghi nhận là từ trước tới nay, em gái chị vẫn rất chăm chỉ, có ý thức học hành. Nhìn thấy “tiềm năng” đó sẽ khiến chị bớt lo lắng và lưu ý đừng để những lời nhận xét, so sánh của chị khiến cho em gái bất mãn mà ý thức học hành giảm sút. Khi chị thoải mái hơn, giao tiếp giữa chị và em gái cũng sẽ dễ dàng thiết lập và trao đổi hơn. Nếu lo lắng tình trạng “tụ tập” quá nhiều thì chị có thể nghiêm túc đề nghị em gái giới hạn số lần gặp gỡ bạn bè trong một thời gian chẳng hạn, và trên tinh thần không phê phán,bài xích… Lúc ấy, những lời khuyên dạy của một người chị quan tâm sẽ thuyết phục em gái tốt hơn.
Chúc quan hệ của chị và em gái sớm tốt đẹp.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip