Câu hỏi

29/05/2013 11:37
Lợi thế khi sữ dụng âm thanh đã qua sữ dụng
Tất cả chỉ vì cái lổ tai, vì nó mà ta phải tốn kén rất nhiều tiền để đầu tư một dàn âm thanh đạt đỉnh cao.nhưng khổ thật khi có đủ tiền cũng không biết lựa chọn nơi nào uy tín để mua đây, hoặc tài chính yếu kém quá cho nên ta phải làm sao đây??????
Đó là một giải pháp đã làm cho tôi tự cân nhắc, tôi tìm hiểu rất nhiều trên mạng internet, ở những người bạn và đồng nghiệp. Cuối cùng tôi cũng đã quyết định theo anh bạn thân của tôi là mua đồ Secanhen ( đồ củ ) để trang bị cho quán bar của tôi, và hiệu quả thật bất ngờ vì tôi đã chọn được một cửa hàng http://www.nhaccuamthanh.com chuyên bán hàng secanhen nhập toàn bộ bên Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,Camphuchia….chủ cửa hàng cũng rất tận tình tư vấn giúp cho tôi để đạt được một dàn âm thanh chuẩn và giá cả phải chăn,sau khi tôi sữ dụng được một thời gian do phải nâng cấp quán bar rộng lớn hơn cho nên tôi bán lại cho cửa hàng đó,và hiệu quả mang lại đó là nếu tôi mua hàng mới 100% khi bán lại sẽ lổ khoảng 70%,còn mua hàng secanhen thì giá chỉ bằng 60% giá mới ( về chất lượng âm thanh thì như nhau ) khi tôi bán ra chỉ lổ 50% (so với giá mới ) quả thật tôi k ngờ đến chuyện đó.và bây giờ tôi tiếp tục nâng cấp âm thanh lên và vẫn sữ dụng đồ secanhen.
vic3008
29/05/2013 11:37
thieugia88
29/05/2013 11:37
Đó là một giải pháp đã làm cho tôi tự cân nhắc, tôi tìm hiểu rất nhiều trên mạng internet, ở những người bạn và đồng nghiệp. Cuối cùng tôi cũng đã quyết định theo anh bạn thân của tôi là mua đồ Secanhen ( đồ củ ) để trang bị cho quán bar của tôi, và hiệu quả thật bất ngờ vì tôi đã chọn được một cửa hàng http://www.nhaccuamthanh.com chuyên bán hàng secanhen nhập toàn bộ bên Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,Camphuchia….chủ cửa hàng cũng rất tận tình tư vấn giúp cho tôi để đạt được một dàn âm thanh chuẩn và giá cả phải chăn,sau khi tôi sữ dụng được một thời gian do phải nâng cấp quán bar rộng lớn hơn cho nên tôi bán lại cho cửa hàng đó,và hiệu quả mang lại đó là nếu tôi mua hàng mới 100% khi bán lại sẽ lổ khoảng 70%,còn mua hàng secanhen thì giá chỉ bằng 60% giá mới ( về chất lượng âm thanh thì như nhau ) khi tôi bán ra chỉ lổ 50% (so với giá mới ) quả thật tôi k ngờ đến chuyện đó.và bây giờ tôi tiếp tục nâng cấp âm thanh lên và vẫn sữ dụng đồ secanhen.
Danh sách câu trả lời (2)

Vài kinh nghiệm và ý kiến cá nhân về mua loa như sau !
Khi mua loa cũ điều đầu tiên ta phải chú ý đến bộ Củ loa (Driver) cấi này rất quan trọng vì nó quyết định độ mới của loa và chất lượng loa .
Kiểm tra củ loa ra sao ?
Ta có thể nhìn bằng mắt từ bên ngoài xem màng loa có mới không lớp màng bằng giấy màu có đều nhau không ? các mép gân với màng loa keo dãn có đẹp không ?có bị lem nhem không ( Công nghệ của các thợ bây giờ làm cao thủ lắm nên khi thay gân rồi rất khó phát hiện ),nếu thấy kết đôi loa này rồi ta có thể đàm phán để mở loa ra xem củ loa ra sao ,,khi mở cũ loa ra rồi ta có thể xem Xương loa có mới không ?nam châm có mới không ?các phần keo nam châm dán vào loa còn mới không ?vì nếu củ loa bị ẩm nhiều có thể làm gỉ các khe nơi có keo dán giữa củ và loa và đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng loa bị giảm đi ( Sát cổt âm thanh nghe rè ,khọt khẹt) :))
-Lấy tay đặt đều vào màng loa ấn nhẹ xem có cảm thấy chạm hay gợn không ?nếu thấy gợn thì có thể bị chạm.
-Nhìn xem các đầu ốc bắt vào loa còn mới không ?đã toét chưa ? có giống nhau không ?,các cọc bắt vào loa có mới không ?
Vỏ Loa :
Với các loa cũ khi được chuyển lậu về thì đa phần thùng vỏ không được tốt hay bị vỡ ,nứt trầy các lớp gián bên ngoài làm mất đẹp và làm hở thùng loa làm cho chất âm của loa kém đi !!!
-Thực tế điều này rất khó tránh khỏi vì vậy chuyện xì tút lại loa cho đẹp là chuyện rất đời thường ,tuy nhiên cũng còn rất nhiều đôi loa khi chuyển về VN còn rất mới ,nhất là những đôi loa đắt $ ,còn laị đa phần là xây sát .
-Khi loa bị xây sát thường bị những lỗi sau:
-Các góc của loa hay bị sún lại không còn vuông nữa các mép cạnh trày dập ,bề mặt bì trầy ,lõm sâu gây hỏng các vật liệu dán bề mặt ,tất cả những lỗi này đều được xử lí rất đẹp nếu gặp phải bác thợ mông má có tay nghề tốt...và ta không phải lăn tăn nhiều lắm nếu như bộ củ loa đẹp .
Các bác thợ sửa loa sẽ mông má theo kiểu gì ?
Họ dùng keo 502 trộn với mùn cưa mịn đắp lên chỗ bị lõm ,hoặc bả đây là những cách nhanh nhất và hiệu quả nhất ,sau khi bả họ lấy máy đánh giấy ráp đánh cho thật đẹp vuông thành sắc cạnh sau cùng đến công đoạn làm cho màu vỏ giống thật .
Trừ những đôi loa không có Simili để gián thì họ phải mông (Sơn lại cho giống màu vỏ )chẳng hạn như màu của các đôi loa võ vân gỗ đời cổ ,các đôi loa vỏ màu đời mới đắt $ ,còn lại mấy màu mận,đen họ đều gián lại tuốt tuột ,nếu Simili loại tốt họ dán như hãng luôn ,khỏi chê .
Thể là có một đôi loa đẹp mĩ miều
Những trường hợp sau không nên mua :
thùng vỏ trong lúc vận chuyển bị dính mưa ,ẩm làm thừng bị ngấm nước bở ra ,khi về thợ họ sẽ phải nhỏ keo vào phần bở cho cứng lại rồi dùng máy đánh cho vuông vắn và dán
Trường hợp này chất âm sẽ bị ảnh hưởng .
Trường hợp nữa là thùng loa bị hỏng không khôi phục lại được và họ đóng mới .....
Cách lựa chọn là phải thật tinh nếu không thì nhờ thợ thuyền hay ai đó biết nghề xem giúp thì mới OK được ,
Nếu thấy đôi loa nào đời cũ mà vỏ lại quá mới thì nên đặt ??????nhé
Chúc các bác thành công !!!
Khi mua loa cũ điều đầu tiên ta phải chú ý đến bộ Củ loa (Driver) cấi này rất quan trọng vì nó quyết định độ mới của loa và chất lượng loa .
Kiểm tra củ loa ra sao ?
Ta có thể nhìn bằng mắt từ bên ngoài xem màng loa có mới không lớp màng bằng giấy màu có đều nhau không ? các mép gân với màng loa keo dãn có đẹp không ?có bị lem nhem không ( Công nghệ của các thợ bây giờ làm cao thủ lắm nên khi thay gân rồi rất khó phát hiện ),nếu thấy kết đôi loa này rồi ta có thể đàm phán để mở loa ra xem củ loa ra sao ,,khi mở cũ loa ra rồi ta có thể xem Xương loa có mới không ?nam châm có mới không ?các phần keo nam châm dán vào loa còn mới không ?vì nếu củ loa bị ẩm nhiều có thể làm gỉ các khe nơi có keo dán giữa củ và loa và đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng loa bị giảm đi ( Sát cổt âm thanh nghe rè ,khọt khẹt) :))
-Lấy tay đặt đều vào màng loa ấn nhẹ xem có cảm thấy chạm hay gợn không ?nếu thấy gợn thì có thể bị chạm.
-Nhìn xem các đầu ốc bắt vào loa còn mới không ?đã toét chưa ? có giống nhau không ?,các cọc bắt vào loa có mới không ?
Vỏ Loa :
Với các loa cũ khi được chuyển lậu về thì đa phần thùng vỏ không được tốt hay bị vỡ ,nứt trầy các lớp gián bên ngoài làm mất đẹp và làm hở thùng loa làm cho chất âm của loa kém đi !!!
-Thực tế điều này rất khó tránh khỏi vì vậy chuyện xì tút lại loa cho đẹp là chuyện rất đời thường ,tuy nhiên cũng còn rất nhiều đôi loa khi chuyển về VN còn rất mới ,nhất là những đôi loa đắt $ ,còn laị đa phần là xây sát .
-Khi loa bị xây sát thường bị những lỗi sau:
-Các góc của loa hay bị sún lại không còn vuông nữa các mép cạnh trày dập ,bề mặt bì trầy ,lõm sâu gây hỏng các vật liệu dán bề mặt ,tất cả những lỗi này đều được xử lí rất đẹp nếu gặp phải bác thợ mông má có tay nghề tốt...và ta không phải lăn tăn nhiều lắm nếu như bộ củ loa đẹp .
Các bác thợ sửa loa sẽ mông má theo kiểu gì ?
Họ dùng keo 502 trộn với mùn cưa mịn đắp lên chỗ bị lõm ,hoặc bả đây là những cách nhanh nhất và hiệu quả nhất ,sau khi bả họ lấy máy đánh giấy ráp đánh cho thật đẹp vuông thành sắc cạnh sau cùng đến công đoạn làm cho màu vỏ giống thật .
Trừ những đôi loa không có Simili để gián thì họ phải mông (Sơn lại cho giống màu vỏ )chẳng hạn như màu của các đôi loa võ vân gỗ đời cổ ,các đôi loa vỏ màu đời mới đắt $ ,còn lại mấy màu mận,đen họ đều gián lại tuốt tuột ,nếu Simili loại tốt họ dán như hãng luôn ,khỏi chê .
Thể là có một đôi loa đẹp mĩ miều
Những trường hợp sau không nên mua :
thùng vỏ trong lúc vận chuyển bị dính mưa ,ẩm làm thừng bị ngấm nước bở ra ,khi về thợ họ sẽ phải nhỏ keo vào phần bở cho cứng lại rồi dùng máy đánh cho vuông vắn và dán
Trường hợp này chất âm sẽ bị ảnh hưởng .
Trường hợp nữa là thùng loa bị hỏng không khôi phục lại được và họ đóng mới .....
Cách lựa chọn là phải thật tinh nếu không thì nhờ thợ thuyền hay ai đó biết nghề xem giúp thì mới OK được ,
Nếu thấy đôi loa nào đời cũ mà vỏ lại quá mới thì nên đặt ??????nhé
Chúc các bác thành công !!!

Bạn đọc bài này của sohoa nhé
Khi nghe Số Hóa tiết lộ định thay bộ loa, Bình, một dân chơi ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, tặc lưỡi: "Mua loa second-hand đi, không thích còn đổi được. Mua loa mới không đổi được đâu. Cứ ra chợ trời, phố Huế, Hai Bà Trưng, Khâm Thiên, thiếu gì”.
Trong giới chơi âm thanh, có thể xếp Bình vào dạng dân "nghiện". Mới chơi nhưng trong hơn một năm qua, anh đã dăm bảy lần đổi loa. Hiện tại nhà Bình có đến 4 đôi loa, không đôi nào là loa mới. Bình cho biết: "Thường thì dân chơi audio chuộng loa cũ hơn loa mới, thứ nhất là vì giá loa cũ rẻ hơn, thứ hai, có thể tìm được sản phẩm chất lượng của những tên tuổi đã thành danh".
Một đôi loa second-hand ở thị trường Việt Nam có giá chỉ bằng một phần ba so với giá xuất xưởng. Bình cho rằng công nghệ làm loa trong nhiều thập niên qua tuy có thay đổi nhưng sự thay đổi đó không nhiều và không liên tục nếu so với công nghệ chế tạo các thiết bị điện tử khác. Qua thời gian sử dụng, hình thức và chất lượng của một đôi loa cũ có thể bị suy giảm, song cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu lại, thì loa cũ vẫn là sự lựa chọn của số đông dân chơi có kinh nghiệm.
Bình cũng giới thiệu luôn, khu vực chợ trời bán đồ second-hand thì nhiều nhưng không phải đồ chất lượng cao, ở đây chủ yếu bán hàng bãi của Nhật. Hàng Âu, Mỹ cũng có nhưng chỉ là hàng bình dân, dành cho “newbie”, tức là những người mới chơi. Muốn tìm loa tốt hơn thì phải lên khu vực Khâm Thiên, hoặc chọn lọc hơn thì ở mấy cửa hàng trên phố Hai Bà Trưng, phố Huế.... Ngoài ra còn có một số nơi bán nhỏ lẻ, chất lượng khá hơn chợ trời một chút.
Dọc phố Hai Bà Trưng và Khâm Thiên có mấy hàng bán đồ thiết bị âm thanh second-hand mà dân audiophile (mê âm thanh) thường lui tới. Theo Hoàng Cồ (nhân viên của Vietnam Airlines), mua loa ở đây thì đảm bảo và không phải soi mói nhiều bởi hàng thường đã được dân buôn chọn lựa và có những đôi đã được test thử nên yên tâm hơn. Tuy nhiên chất lượng có giá của nó.
Phố Trần Cao Vân (chợ trời) có đến hơn chục hàng loa cũ mới xen lẫn. Hàng mới là hàng Tàu, hàng cũ thì không biết xuất xứ, khi mua cần xem kỹ để không mua phải loa đã bị sửa chữa. Một trong những điểm cần chú ý trước hết là gân loa. "Cần phải xem đường bôi keo quanh gân có lem nhem hay không, hay nếu trông gân loa mới hơn hẳn màng loa thì không còn nghi ngờ gì nữa, nó đã bị thay gân rồi. Thay gân loa có thể ảnh hưởng không nhiều tới chất lượng loa, nhưng điều có nghĩa là giá trị của nó đã mất. Hơn nữa, đối với một số đời loa, thay gân ảnh hưởng khá nhiều tới chất lượng âm thanh", Hoàng Cồ giải thích.
Khu vực chợ trời trên phố Huế là nơi dân mới tập chơi âm thanh hay đến vì hàng hoá phong phú và được lựa chọn sơ bộ. Vừa đi, Hoàng Cồ vừa tư vấn, nên mở thùng loa ra kiểm tra nam châm có bị sứt sẹo hay không, các mối hàn ở mảng phân tần còn mới hay cũ. Anh nhấn mạnh: "Đặc biệt là phải xem củ loa (driver) có đúng không. Trên củ loa xịn thường ghi đầy đủ các thông số kỹ thuật. Dòng loa gì thì phải dùng củ loa đấy, nếu củ loa không đúng dòng tức là đã bị đổi".
"Nhưng gặp hàng nào không cho mở ra thì chịu", anh cười. "Lúc đấy thì chỉ kiểm tra bằng tai của mình mà thôi. Đôi khi kiểm tra bằng tai tại cửa hàng cũng khó vì nơi đó ầm ĩ quá và các thiết bị đi kèm để nghe thử (ampli, đầu đọc...) không chuẩn. Nếu nghe thử mà thấy tiếng tép hơi xé thì có thể loa treble đã bị quấn lại bobin".
Kinh nghiệm của Bình và Hoàng Cồ là nên đi xem, nghe thử các loại loa, sau đó tìm thông tin về sản phẩm đó trên mạng, hoặc nhờ những người đã chơi tư vấn xem nó có thể “phối” tốt với bộ dàn ở nhà, hay có phù hợp với phòng nghe của mình hay không. Hơn nữa, người mua loa second-hand nên chọn những cửa hàng sẵn sàng cho người chơi đặt cọc và đem loa về thử trong một thời gian. Nếu thấy không hợp và trả lại hàng, người mua sẽ bị trừ tiền.
Khi nghe Số Hóa tiết lộ định thay bộ loa, Bình, một dân chơi ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, tặc lưỡi: "Mua loa second-hand đi, không thích còn đổi được. Mua loa mới không đổi được đâu. Cứ ra chợ trời, phố Huế, Hai Bà Trưng, Khâm Thiên, thiếu gì”.
Trong giới chơi âm thanh, có thể xếp Bình vào dạng dân "nghiện". Mới chơi nhưng trong hơn một năm qua, anh đã dăm bảy lần đổi loa. Hiện tại nhà Bình có đến 4 đôi loa, không đôi nào là loa mới. Bình cho biết: "Thường thì dân chơi audio chuộng loa cũ hơn loa mới, thứ nhất là vì giá loa cũ rẻ hơn, thứ hai, có thể tìm được sản phẩm chất lượng của những tên tuổi đã thành danh".
Một đôi loa second-hand ở thị trường Việt Nam có giá chỉ bằng một phần ba so với giá xuất xưởng. Bình cho rằng công nghệ làm loa trong nhiều thập niên qua tuy có thay đổi nhưng sự thay đổi đó không nhiều và không liên tục nếu so với công nghệ chế tạo các thiết bị điện tử khác. Qua thời gian sử dụng, hình thức và chất lượng của một đôi loa cũ có thể bị suy giảm, song cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu lại, thì loa cũ vẫn là sự lựa chọn của số đông dân chơi có kinh nghiệm.
Bình cũng giới thiệu luôn, khu vực chợ trời bán đồ second-hand thì nhiều nhưng không phải đồ chất lượng cao, ở đây chủ yếu bán hàng bãi của Nhật. Hàng Âu, Mỹ cũng có nhưng chỉ là hàng bình dân, dành cho “newbie”, tức là những người mới chơi. Muốn tìm loa tốt hơn thì phải lên khu vực Khâm Thiên, hoặc chọn lọc hơn thì ở mấy cửa hàng trên phố Hai Bà Trưng, phố Huế.... Ngoài ra còn có một số nơi bán nhỏ lẻ, chất lượng khá hơn chợ trời một chút.
Dọc phố Hai Bà Trưng và Khâm Thiên có mấy hàng bán đồ thiết bị âm thanh second-hand mà dân audiophile (mê âm thanh) thường lui tới. Theo Hoàng Cồ (nhân viên của Vietnam Airlines), mua loa ở đây thì đảm bảo và không phải soi mói nhiều bởi hàng thường đã được dân buôn chọn lựa và có những đôi đã được test thử nên yên tâm hơn. Tuy nhiên chất lượng có giá của nó.
Phố Trần Cao Vân (chợ trời) có đến hơn chục hàng loa cũ mới xen lẫn. Hàng mới là hàng Tàu, hàng cũ thì không biết xuất xứ, khi mua cần xem kỹ để không mua phải loa đã bị sửa chữa. Một trong những điểm cần chú ý trước hết là gân loa. "Cần phải xem đường bôi keo quanh gân có lem nhem hay không, hay nếu trông gân loa mới hơn hẳn màng loa thì không còn nghi ngờ gì nữa, nó đã bị thay gân rồi. Thay gân loa có thể ảnh hưởng không nhiều tới chất lượng loa, nhưng điều có nghĩa là giá trị của nó đã mất. Hơn nữa, đối với một số đời loa, thay gân ảnh hưởng khá nhiều tới chất lượng âm thanh", Hoàng Cồ giải thích.
Khu vực chợ trời trên phố Huế là nơi dân mới tập chơi âm thanh hay đến vì hàng hoá phong phú và được lựa chọn sơ bộ. Vừa đi, Hoàng Cồ vừa tư vấn, nên mở thùng loa ra kiểm tra nam châm có bị sứt sẹo hay không, các mối hàn ở mảng phân tần còn mới hay cũ. Anh nhấn mạnh: "Đặc biệt là phải xem củ loa (driver) có đúng không. Trên củ loa xịn thường ghi đầy đủ các thông số kỹ thuật. Dòng loa gì thì phải dùng củ loa đấy, nếu củ loa không đúng dòng tức là đã bị đổi".
"Nhưng gặp hàng nào không cho mở ra thì chịu", anh cười. "Lúc đấy thì chỉ kiểm tra bằng tai của mình mà thôi. Đôi khi kiểm tra bằng tai tại cửa hàng cũng khó vì nơi đó ầm ĩ quá và các thiết bị đi kèm để nghe thử (ampli, đầu đọc...) không chuẩn. Nếu nghe thử mà thấy tiếng tép hơi xé thì có thể loa treble đã bị quấn lại bobin".
Kinh nghiệm của Bình và Hoàng Cồ là nên đi xem, nghe thử các loại loa, sau đó tìm thông tin về sản phẩm đó trên mạng, hoặc nhờ những người đã chơi tư vấn xem nó có thể “phối” tốt với bộ dàn ở nhà, hay có phù hợp với phòng nghe của mình hay không. Hơn nữa, người mua loa second-hand nên chọn những cửa hàng sẵn sàng cho người chơi đặt cọc và đem loa về thử trong một thời gian. Nếu thấy không hợp và trả lại hàng, người mua sẽ bị trừ tiền.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Âm thanh
Rao vặt Siêu Vip