
Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống và cách điều trị?

Chao ban! Noi dung thong tin nay cua ban minh cung thay lau roi, khong biet hien nay tinh hinh cua ban nhu the nao roi! Neu ban chua giai quyet duoc can benh nay thi minh co the chia se cho ban. Vo cua minh da tung bi thoai hoa khop tay, kem theo la dau xuong song lung, dau khop co, danh rang thuong chay mau, chuot rut...Qua thoi gian dieu tri bang tay y 3 lan nhung khong co ket qua. Sau thoi gian do thi minh quyet dinh tim cach dieu tri cho vo minh bang thong tin tren mang. Va cuoi cung thi minh cung biet duoc nguyen nhan tai sao con nguoi ta ngay nay mac phai benh nay rat nhieu va cung dong thoi minh tiep xuc duoc mot dong san pham va hien nay dieu tri rat hieu qua, khop co, song lung gan nhu het dau, khop tay hien tai thi moi duoc 70-80%, Vo minh da dieu tri duoc hon 1thang roi. Neu ban co quan tam toi can benh thi xin lien he voi minh qua email hoac dien thoai cung duoc 0938456663, trangianambk98@yahoo.com minh se chia se cho ban nhung gi minh biet duoc! Chuc ban som tam biet nhung can benh quai ac nay nha!

Chào cả nhà
Mình tên là Minh 38 tuổi, sống và làm việc tại hà nội
Theo mình bệnh này nên chữa bằng thuốc đông y, thuốc tây tốn kém, không khỏi mà nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Mẹ mình cũng bị bệnh này, nhưng mình chỉ cho uống thuốc đông y, cũng sắc thuốc đủ các kiểu, uống nhiều nơi về sau đến lượt uống thuốc nam nguồn gốc từ Hòa Bình thì hợp thuốc rồi khỏi.
Nếu bạn nào muốn chữa bằng thuốc nam, bài thuốc mẹ mình dùng thì mình gửi cho số điện thoại mà gọi : Người bán thuốc tên Hải ở Hà nội: 01692553186
Chúc mọi người mạnh khỏe

Nguyễn Tuấn Dương 098 665 3939
Mail: duongtiens80@gmail.com
Đ/C: 86 Phú Mỹ, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội

Trường hợp của bạn đã đi khám và được chẩn đoán là thoái hóa đốt sống L5. Thông thường, bệnh xuất hiện ở người có tuổi từ 35, 40 trở lên.
Nguyên nhân:
- Điều kiện sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ.
- Làm việc, lao động nặng quá sớm và quá sức. Ví dụ như mang vác, gồng gánh nặng từ lúc 12, 13 tuổi, khi mà khung xương còn đang trong giai đoạn phát triển, chưa định hình, hoàn thiện.
- Tập luyện thể dục, thể thao không hợp lý.
- Thường xuyên mang, vác, đẩy, kéo các vật nặng không đúng tư thế.
- Ngồi quá nhiều hoặc luôn luôn làm việc ở một tư thế ít thay đổi.
- Trọng lượng quá mức cho phép khiến cột sống luôn phải gắng đỡ cơ thể.
Thông thường, bệnh xuất hiện ở người có tuổi từ 35, 40 trở lên. Tỷ lệ bị thoái hoá cột sống ở nam và nữ là gần như nhau mặc dù nguyên nhân là tương đối khác nhau ở hai giới. Nếu như ở nam giới phần lớn là do lao động nặng, chơi thể thao quá độ, thì nữ giới là do thiếu hụt canxi, hậu quả của việc mang thai và sinh nở mà không được bù đắp kịp thời và đầy đủ.
Biểu hiện của thoái hoá cột sống
- Biểu hiện rõ rệt nhất là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, cảm giác khó chịu, bức bối trong cơ thể, dáng đi không bình thường, vẹo vọ hoặc lưng còng xuống... Nếu gặp phải những hiện tượng như vậy, có thể bạn đã bị thoái hoá cột sống.
- Nếu như đau lưng do bị thận hoặc một số bệnh khác thường diễn ra theo cơn, dữ dội, thì đau lưng do thoái hoá cột sống lại thường âm ỉ, rả rích ngày này qua tháng khác. Đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ, gáy. Cảm giác khó chịu kèm theo khiến bạn mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.
- Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.
Khống chế những cơn đau lưng và khó chịu do thoái hoá cột sống bằng cách nào?
- Có nhiều phương pháp được sử dụng hiện nay tại các bệnh viện là: Dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu v.v... Tất cả các phương pháp này đều phải được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và chỉ định thực hiện.
- Khi ở nhà, nếu bị đau lưng, bạn nên lập tức nằm nghỉ, thư giãn. Nhưng cũng không được nằm quá lâu khiến máu khó lưu thông, tăng cảm giác mệt mỏi. Chỉ cần cảm thấy đỡ đau là bạn đã phải đi lại đôi chút. Nói chung, người bị thoái hoá cột sống không nên ngồi một chỗ mà nên vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải.
- Chườm nóng và xoa bóp được coi là biện pháp hữu hiệu tức thời. Tuy nhiên, có một sai lầm lớn là khi bị đau lưng, ta thường bóp dầu nóng, mật gấu và rượu. Làm như vậy sẽ khiến vùng bị đau có phản ứng co cơ, khiến cơn đau càng trầm trọng hơn.
Khi đã cảm thấy khá hơn, bạn hãy bơi lội một chút. Theo các bác sĩ thì bơi lội chính là môn thể thao thích hợp nhất để chữa đau lưng, đặc biệt với các cơn đau cấp thì việc bơi trong bể nước ấm sẽ rất có hiệu quả.
- Khi đã từng bị đau lưng do thoái hoá cột sống một lần thì nên giữ gìn, không để tái phát. Vì nếu những cơn đau lặp đi lặp lại sẽ càng ngày càng nặng hơn. Đến một lúc nào đó, bạn chỉ cần đi, đứng, sinh hoạt trong tư thế hơi khác thường là đã bị đau lưng buốt nhói dữ dội.
Bạn đã đi khám, đã có chẩn đoán bệnh và đã có phác đồ điều trị, bác cần kiên trì điều trị theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Lưu ý tái khám sau mỗi đợt điều trị.