Câu hỏi

30/05/2013 01:24
Thắc mắc về vạch kẻ đường?
Nếu trên đường có hai vạch song song, vạch phía làn xe mình đang đi đứt quãng, vạch còn lại liền nét. Mình đè qua vạch sang làn bên để nhường đường cho xe xin vượt là hoàn toàn không phạm luật. Nhưng nhường xong rồi làm sao trở lại?
Khi đó, nếu tiếp tục chạy là phạm luật, mà trở lại thì buộc phải cán vạch liền nét và cũng phạm luật luôn! Tính sao hả các bạn?
duccanh
30/05/2013 01:25
banlaban3
30/05/2013 01:24
ecsboard
30/05/2013 01:24
topdaica000
30/05/2013 01:24
vip_kfc
30/05/2013 01:24
Khi đó, nếu tiếp tục chạy là phạm luật, mà trở lại thì buộc phải cán vạch liền nét và cũng phạm luật luôn! Tính sao hả các bạn?

Danh sách câu trả lời (11)

Nếu bạn đang đi ở phía làn đường có nét kẻ đứt có nghĩa là bạn được phép vượt xe phía trước (bằng cách chạy vượt qua vạch sang làn đường bên kia và trở về) Còn những xe đi ở làn đường có vạch kẻ liền là phía cấm vượt. Quy định này giúp cho lái xe dễ nhận biết được quy định vượt của cả 2 chiều trên đoạn đường mình đang đi.
Trần Chí Nghĩa
Trần Chí Nghĩa

Lúc này bạn có thể vượt nhưng không thể trở về, từ qui tắc đó suy ra là bạn không thể vượt và xe khác cũng vậy, nên bạn yên tâm là không phải nhường đường cho thằng nào hết. Mấy cái vạch này thường để đổi làn xe chứ ít khi để ở đuờng 2 chiều.
PTS
PTS

Theo tôi hiểu thì bạn Trần Vũ hỏi không rõ như thế nào, vạch trái hay vạch phải? Nếu đường có nhiều hơn hai làn cho xe chạy thì ít có vạch cấm vượt, còn trong trường hợp có hai làn xe ngược chiều thì bên nào có vạch đứt thì được phép vượt hay rẽ, quay đầu... còn bên chiều kia thì không được.
Còn trường hợp bạn nói lấn làn để nhường đường cho vượt nghe rất khó hình dung?! Thường chỉ lấn làn để vượt thôi. Còn bạn Sơn nói là trong trường hợp vạch liền thì được vượt trong giới hạn của vạch là không đúng.
Đã là vạch liền là cấm vượt.
Thân!
Kienvnt
Còn trường hợp bạn nói lấn làn để nhường đường cho vượt nghe rất khó hình dung?! Thường chỉ lấn làn để vượt thôi. Còn bạn Sơn nói là trong trường hợp vạch liền thì được vượt trong giới hạn của vạch là không đúng.
Đã là vạch liền là cấm vượt.
Thân!
Kienvnt

Theo câu hỏi của bạn Trần Vũ, thì bạn Vũ đang điều khiển xe trên đường cao tốc có nhiều Line và cùng chiều. Mỗi Line chạy được qui định từng loại tốc độ, loại xe, cho vượt, cho đổi Line v..v.., có thể loại đường bạn Vũ nói thường gặp ở các nước có đường cao tốc hiện đại riêng biệt.
Và trường hợp của bạn Vũ lúc đầu là ở Line có vạch đứt khoảng sau khi nhường đường cho xe khác vượt, lúc này bạn đã qua Line có vạch liền, và bạn không thể trở lại vạch ban đầu vì như thế là bạn sai luật. Với trường hợp này: Bạn không cần nhường đường làm chi cho mắc công mà xe sau sẽ tự biết và vượt qua mình, còn nếu bạn đã lỡ nhường thì vô tình xe sau thầm cám ơn bạn và cho cười đùa là bạn bị hâm đó!, không những thế sau khi qua Line mới bạn phải chạy với qui định của Line đó nếu không thì bị Cảnh sát tó gán chịu.
Các Bác thấy sao???????
Chương Xylanh.
Và trường hợp của bạn Vũ lúc đầu là ở Line có vạch đứt khoảng sau khi nhường đường cho xe khác vượt, lúc này bạn đã qua Line có vạch liền, và bạn không thể trở lại vạch ban đầu vì như thế là bạn sai luật. Với trường hợp này: Bạn không cần nhường đường làm chi cho mắc công mà xe sau sẽ tự biết và vượt qua mình, còn nếu bạn đã lỡ nhường thì vô tình xe sau thầm cám ơn bạn và cho cười đùa là bạn bị hâm đó!, không những thế sau khi qua Line mới bạn phải chạy với qui định của Line đó nếu không thì bị Cảnh sát tó gán chịu.
Các Bác thấy sao???????
Chương Xylanh.

Các bạn không hiểu ý của Bạn Vũ rồi. Bạn Vũ ở đây nói bạn ý đang đi trên làn đường mà có lớn hơn 2 làn đường trên cùng 1 chiều đi, còn chiều đi ngược lại cũng có thể có nhiều hơn 2 làn đường (chính xác là giống đoạn đường Giải Phóng mà đi qua Giáp Bát hoặc đoạn đường Đại Cồ Việt ý nếu bạn nào qua đó có thể biết rồi).
Loại vạch kẻ đường giữa hai làn đường này ở Hà Nội đang áp dụng để phân làn giữa ôtô và xe máy. Ở Giáp Bát các chú CAGT hay lợi dụng việc này để phạt các bạn ôtô và nói với các bạn ý là phạm lỗi đi sai làn đường khi bạn ý dạt vào trong nhường đường cho xe khác vượt lên.
Mình cũng bị một lần, nhưng mình nói thắng cho các chú ý về luật và loại đường vạch kẻ đường này thì xe đang đi trên làn có nét đứt được phép lán sang làn đường bên kia. Còn xe đang đi trên làn có nét liền (thường là xe máy) thì không được phép lán sang làn đường này, nên tôi không vi phạm gì cả, và các chú thấy rắn, ko nói được gì, phải để mình đi.
Thực tế nếu các bạn để ý sẽ thấy là trên hai làn này ghi rõ là làn xe ôtô và làn xe máy, nên trường hợp bạn Vũ khi nhường đường cho xe khác vượt xong thì bạn được quay trở về làn ôtô của bạn là bình thường, không vi phạm gì cả.
Tuy nhiên nếu bạn đi sang làn đường có nét đứt rất lâu hoặc đi trên làn đó mà vượt các xe khác thì các bạn bị vi phạm vì đi sai làn đường và bị phạt là cái chắc.
Chúc các bạn may mắn !
Hoang
Loại vạch kẻ đường giữa hai làn đường này ở Hà Nội đang áp dụng để phân làn giữa ôtô và xe máy. Ở Giáp Bát các chú CAGT hay lợi dụng việc này để phạt các bạn ôtô và nói với các bạn ý là phạm lỗi đi sai làn đường khi bạn ý dạt vào trong nhường đường cho xe khác vượt lên.
Mình cũng bị một lần, nhưng mình nói thắng cho các chú ý về luật và loại đường vạch kẻ đường này thì xe đang đi trên làn có nét đứt được phép lán sang làn đường bên kia. Còn xe đang đi trên làn có nét liền (thường là xe máy) thì không được phép lán sang làn đường này, nên tôi không vi phạm gì cả, và các chú thấy rắn, ko nói được gì, phải để mình đi.
Thực tế nếu các bạn để ý sẽ thấy là trên hai làn này ghi rõ là làn xe ôtô và làn xe máy, nên trường hợp bạn Vũ khi nhường đường cho xe khác vượt xong thì bạn được quay trở về làn ôtô của bạn là bình thường, không vi phạm gì cả.
Tuy nhiên nếu bạn đi sang làn đường có nét đứt rất lâu hoặc đi trên làn đó mà vượt các xe khác thì các bạn bị vi phạm vì đi sai làn đường và bị phạt là cái chắc.
Chúc các bạn may mắn !
Hoang
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Ô tô, xe máy, xe đạp
Rao vặt Siêu Vip