Câu hỏi

08/05/2013 11:30
Tôi bệnh tiểu đường gần 3 năm nay, đã trị nhiều nơi, nhưng không bớt, phải ăn uống, theo dõi như thế nào?
Tôi bệnh tiểu đường gần 3 năm nay, đã trị nhiều nơi, nhưng không bớt, phải ăn uống, theo dõi như thế nào?
lenguyen2011
08/05/2013 11:30
tuyet_nhi
08/05/2013 11:30
phuonghn
08/05/2013 11:30
taimuoi
08/05/2013 11:30
hoangvuhoa
08/05/2013 11:30
Danh sách câu trả lời (15)

Nếu bệnh của bác kéo dài đến 3 năm chứng tỏ tuyến tụy của bác đã bị teo lại, mất chức năng. Nguyên nhân có thể do bác quá lạm dụng thuốc tây. Nếu có thể bác hãy liên lạc với cháu theo số 01689937518 để được trực tiếp dùng thử sản phẩm của tập đoàn cháu, không có ý gì đâu, chỉ là bác đã thử đủ cách rồi đúng không, sao không mạo hiểm lần nữa
![[:D]](/images/wys/yahoo_bigsmile.gif)
![[:D]](/images/wys/yahoo_bigsmile.gif)
![[:D]](/images/wys/yahoo_bigsmile.gif)

ban hay lien lac 01262010286,nguoi nay giup duoc nhieu nguoi het tieu duong day

tôi có đứa bạn mẹ nó cũng bị tiểu đường lâu rồi nhưng gần đây nó vào Nam thấy bạn bè chi cho mua thuốc gì ý phải lấy ở mỹ về nhớ không nhần thì thuốc này của Cty live forever mà thuốc này khi mua hình như phải có đi khám ở bệnh viện, thấy mẹ nó dùng thuốc đấy cũng đỡ nhiều
.Nếu bạn cần thì email cho mình mình hỏi hộ cho
.Nếu bạn cần thì email cho mình mình hỏi hộ cho

hay den bệnh viện nội tiết trung ương chung tôi sẽ đanh giá va điều trị tốt

Người bệnh tiểu đường nếu biết cách kiểm soát bệnh tốt sẽ phòng ngừa được các biến chứng hoặc nếu xảy ra biến chứng cũng rất muộn và nhẹ. Bác nên:
*
Giảm cân nếu có thừa cân hoặc béo phì. Luôn giữ cân nặng cơ thể ở mức lý tường (BMI từ 20-22).
*
Ăn chế độ ăn hợp lý.
*
Biết cách theo dõi đường huyết bằng máy đo cá nhân để có thể tự điều chỉnh bữa ăn, liều lượng thuốc và hình thức tập luyện thể dục phù hợp. Thường nên đo vào: buổi sáng bụng đói, sau bữa ăn 2 tiếng và trước khi đi ngủ, nếu đang dùng insulin nên đo thêm lúc trước và sau khi tập thể dục.
*
Kiểm tra huyết áp thường xuyên và nên giữ ở mức từ 120/80mmHg trở xuống. Nếu có bệnh cao huyết áp cần điều trị cho tốt.
*
Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để kịp thời phát hiện các biến chứng. Có thể làm định kỳ 3-6 tháng hoặc 1 năm/lần. Đo microalbumin (trong nước tiểu) và creatinin (chức năng thận), lipid máu, đo điện tâm đồ, khám mắt, chụp tim phổi và cả chức năng gan (đo SGOT và SGPT).
*
Ngoài ra phải kiểm tra bàn chân mỗi ngày; nếu thấy có gì bất thường hoặc xuất hiện các nốt phồng rộp, hoặc bị các vết thương trầy xước lâu ngày không lành, cần gặp bác sĩ ngay.
Sống lành mạnh, năng động từ ăn uống, luyện tập đến tinh thần sẽ phòng chống được bệnh tiểu đường và các biến chứng cho dù bạn có yếu tố di truyền hay không.
*
Giảm cân nếu có thừa cân hoặc béo phì. Luôn giữ cân nặng cơ thể ở mức lý tường (BMI từ 20-22).
*
Ăn chế độ ăn hợp lý.
*
Biết cách theo dõi đường huyết bằng máy đo cá nhân để có thể tự điều chỉnh bữa ăn, liều lượng thuốc và hình thức tập luyện thể dục phù hợp. Thường nên đo vào: buổi sáng bụng đói, sau bữa ăn 2 tiếng và trước khi đi ngủ, nếu đang dùng insulin nên đo thêm lúc trước và sau khi tập thể dục.
*
Kiểm tra huyết áp thường xuyên và nên giữ ở mức từ 120/80mmHg trở xuống. Nếu có bệnh cao huyết áp cần điều trị cho tốt.
*
Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để kịp thời phát hiện các biến chứng. Có thể làm định kỳ 3-6 tháng hoặc 1 năm/lần. Đo microalbumin (trong nước tiểu) và creatinin (chức năng thận), lipid máu, đo điện tâm đồ, khám mắt, chụp tim phổi và cả chức năng gan (đo SGOT và SGPT).
*
Ngoài ra phải kiểm tra bàn chân mỗi ngày; nếu thấy có gì bất thường hoặc xuất hiện các nốt phồng rộp, hoặc bị các vết thương trầy xước lâu ngày không lành, cần gặp bác sĩ ngay.
Sống lành mạnh, năng động từ ăn uống, luyện tập đến tinh thần sẽ phòng chống được bệnh tiểu đường và các biến chứng cho dù bạn có yếu tố di truyền hay không.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Rao vặt Siêu Vip