
Tôi bị nấm móng tay, xin cho hỏi cách điều trị thế nào?

Thanks bạn Trangnguyen nhiều nhé.
Mình cũng bị giống bạn, gọi cho chú Long, mình lấy tổng cộng là 4 lần thuốc, tay mình h khỏi hẳn rồi ( mình đắp thuốc chưa đến 1 tháng nhé). Hi hi vui quá !!! Mình bị cả 2 bàn tay cơ mà. Chú ấy còn khuyến mại mình thêm 1 lần nữa cho khỏi hẳn nữa. hihi
Có bạn nào cũng bị căn bênh này mà chữa mãi không khỏi thì thử liên hệ chú ấy xem nhé. Để lâu là chữa hơi bị lâu đấy. hihi

Nấm móng tay cái đấy ghét lắm. Mình là con gái mà, tệ thật, mình còn bị cả 10 đầu ngón tay cơ, bôi thuốc mãi không khỏi, hic.
May quá được cô bạn rỉ tai cho bài thuốc đắp lá cây, chỉ đắp có 4 lần, tay mình khỏi luôn, hihi. Mình xin đăp thêm 1 lần nữa cho nó khỏi tiệt, thuốc mát dễ chịu. Bài thuốc này của 1 chú bộ đội về hưu, khá mát tay. Mình đắp có lần đầu đã thấy chuyển biến rồi. Thấy chú này còn bảo chữa được hắc lào, hóc xương trẻ nhỏ... cho bao nhiêu ca phải đến bệnh viện rồi mà chưa khỏi ấy.
Bạn nào cũng bị như mình mà chưa khỏi thì thử cách của mình xem, nhanh phết đấy mà chú này cũng nhiệt tình lắm. Chi phí rẻ bèo. Thử gọi cho chú ấy xem bệnh tình trước xem sao nhé :Chú Long: 0985 568 119.
Chúc các bạn sớm khỏi bệnh! ( Thú thật là mình đã không dám yêu đương gì hồi bị bệnh, vì chả dám cầm tay ai)


Do nhiều loại vi nấm gây ra, có thể kể hai nhóm chính là: Nấm sợi tơ (Dermatophytes) và nấm hạt men (Candida). Người bị bệnh này, do tay chân thường xuyên bị ướt tạo điều kiện cho vi nấm phát triển và gây bệnh.
Triệu chứng lâm sàng
- Bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ bị tổn thương có màu hơi vàng, hay nâu đen.
- Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.
- ít khi cả mười móng tay hoặc mười móng chân đều bị bệnh. Trên từng móng, tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hoặc từ gốc móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida).
- Khi viêm quanh móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ.
Ðiều trị
1. Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hoặc pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v...
Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng.
2. Thuốc uống: Có thể dùng: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil,... (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.
Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hoặc mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt.
Tóm lại, nấm móng là một bệnh tuy không nguy hiểm nhưng làm mất vệ sinh, thẩm mỹ và rất khó điều trị. Vì vậy cần phải điều trị sớm và đúng phương pháp.