
Tôi mắc bệnh tiểu đường gần 3 năm nay, đã trị nhiều nơi, nhưng không bớt, phải ăn uống, theo dõi và điều trị như thế nào đây?

Nhồi máu cơ tim, thiểu năng vành, Cao huyết, bệnh tim, hở van tim,eo hẹp động mạch., tĩnh mạch,thiểu năng tuần hòan não... là một trong những dấu hiệu báo động quan trọng nhất cho biết tình trạng tim mạch của một người đang có vấn đề. Một khi bị các triệu chứng trên, người bệnh có thể bị đột quỵ cao gấp 7 lần, nhồi máu cơ tim gấp 4 lần và nguy cơ tử vong gấp 4 lần do suy tim xung huyết.
- Bạn có thể xếp bệnh cao huyết áp, bệnh tim và đột quỵ là bệnh lý của hệ tuần hoàn. Trong nhồi máu cơ tim, lương máu giàu oxygen đến nuôi cơ tim không đủ. Hậu quả là một số tế bào cơ tim chết. Khi tế bào cơ tim chết nhiều, bạn sẽ bị nhồi máu cơ tim. Bệnh có thể xảy ra đột ngột do cholesterol/calcium/fibrin( sợi tơ huyết) làm tắt ngẽn động mạch vành hoặc do cục huyết khối vỡ ra từ một nơi khác trong cơ thể và gây tác động mạch vành làm cho mạch vành bị co thắt làm máu nuôi tim không đủ hoặc một màng tơ vừa nhỏ không ổn định bị vỡ ra di chuyển đến tim gây tắt mạch vành và làm cho mạch vành co thắt thêm.

Chị có thể liên hệ trực tiếp với tôi, để tôi có thể giúp đỡ chị một cách tận tình. số đt của tôi: 0122 56 300 86 (Quang). Nếu điện cho tôi thì nên điện vào lúc 6h tối, lúc đó tôi sẽ có nhiều thời gian hơn. Chúc chị may mắn

*
Giảm cân nếu có thừa cân hoặc béo phì. Luôn giữ cân nặng có thể ở mức cân lý tưởng (BMI từ 18,5-23).
*
Ăn chế độ ăn hợp lý.
*
Biết cách theo dõi đường huyết bằng máy đo cá nhân, để có thể tự điều chỉnh bữa ăn, liều lượng thuốc và hình thức tập luyện thể dục phù hợp. Thông thường nên đo vào các thời điểm: buổi sáng bụng đói, sau bữa ăn 2 tiếng và trước khi đi ngủ, nếu đang dùng insulin nên đo thêm lúc trước và sau tập thể dục.
*
Kiểm tra huyết áp thường xuyên và nên giữ huyết áp ở mức từ 120/ 80mmHg trở xuống. Nếu có bệnh cao huyết áp cần điều trị cho tốt.
*
Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để kịp thời phát hiện các biến chứng. Có thể làm định kỳ 3–6 tháng hoặc 1 năm/lần. Đo microalbumin (trong nước tiểu) và creatinin (chức năng thận), lipid máu, đo ECG, khám mắt, chụp tim phổi và cả chức năng gan (đo SGUI và SGPT).
*
Ngoài ra phải kiểm tra bàn chân mỗi ngày; nếu thấy có gì bất thường hoặc xuất hiện các nốt phồng rộp, hoặc bị các vết thương trầy xước lâu ngày không lành, cần gặp bác sĩ ngay.
Một lối sống lành mạnh năng động từ ăn uống, tập luyện đến tinh thần sẽ giúp ta phòng chống được bệnh tiểu đường và các biến chứng của nó, cho dù bạn có yếu tố di truyền hay không.