Câu hỏi

25/05/2013 07:39
Trước khi ăn cơm, có nên mời mọi người ngồi cùng mâm?
Danh sách câu trả lời (3)

Mời ai đó ăn cơm trước mỗi bữa ăn là 1 nét văn hóa cần giữ gìn.
cái ông viết bài này hiểu vấn đề này thì tốt nhưng chưa truyền đạt được cho các con thế thôi !
Không nên quan trọng hóa vấn đề quá !
cái ông viết bài này hiểu vấn đề này thì tốt nhưng chưa truyền đạt được cho các con thế thôi !
Không nên quan trọng hóa vấn đề quá !

Trích dẫn:
Từ bài viết của nguyenchienthang
Tôi quê ở miền Trung, vào thành phố Hồ Chí Minh lập nghiệp, lấy vợ, sinh hai đứa con, có một cuộc sống gia đình êm ấm. Xa quê 15 năm, lần đầu tiên tôi mới có dịp đưa cả gia đình về quê với bố mẹ.
Khỏi phải nói mẹ tôi mừng đến thế nào. Bà hết hôn hít mấy đứa cháu lại tất tả chạy đi chợ mua những gì ngon nhất về đãi cả nhà. Bố tôi rất vui nhưng bày tỏ tình cảm theo một cách khác: im lặng và khô khan.
Bữa cơm sum họp được dọn ra. Nào cá thu kho dưa mùng, nào mực ống chiên nhồi thịt, thịt gà rang nghệ... Hai đứa con tôi mừng reo cứ như thể chúng chưa bao giờ được ăn những thứ đó. Tôi cầm đũa, bưng bát cơm lên, nói theo thói quen dường như đã lập trình sẵn: "Con mời bố mẹ ăn cơm!"; bên kia, hai đứa trẻ đã bắt đầu ăn, ngấu nghiến và ngon lành. Có điều, lời mời trước bữa cơm thì không thấy.
Bố tôi nghiêm mặt lại: Sao các cháu ăn cơm không mời ông bà, bố mẹ! Các con tôi tròn xoe mắt, vừa ngạc nhiên, vừa sợ hãi. Tôi vội đỡ lời: "Trong ấy, ăn cơm trẻ con không phải mời và con cũng chưa dạy chúng bao giờ!".
Suốt bữa cơm hôm đó, tôi thấy trong mắt bố tôi một áng buồn không thể tả, ông ăn ít, uống chậm, thỉnh thoảng lại nhìn ra ngoài sân mông lung. Mẹ tôi hiểu chuyện, cố nói thật nhiều và thật vui để lấy lại không khí. Còn tôi, có một cục gì đó nghèn nghẹn trong cổ, nuốt không nổi cơm.
Thuở nhỏ, nhà tôi nghèo, sức khoẻ mẹ lại yếu nên gánh nặng gia đình dồn lên vai bố. Ông vừa đồng áng, vừa làm phụ hồ xây dựng để tất cả 6 anh em chúng tôi được học hành đến nơi đến chốn. Nhà nghèo nhưng bố tôi dạy con rất nghiêm, gia giáo và phép tắc. Vậy mà bây giờ, tôi đã không truyền lại được nếp nhà vốn là sức mạnh để chúng tôi vượt khó, thành đạt ở đời.
Trước bố, tôi không thể thốt lên được một lời xin lỗi. Tôi như vừa đánh mất một thứ gì đó vừa thiêng liêng, vừa gần gũi, sâu lắng từ nếp nhà bao đời truyền lại. Nhưng tôi cũng thầm cảm ơn câu chuyện về bữa cơm đó về việc dạy con cái học... mời ra sao? - Đó là phép tắc, lễ nghĩa tối thiểu để làm người. Vì bây giờ, tôi đã tìm lại được mình trong hình hài của những đứa con yêu, khi chúng nói trước mỗi bữa ăn: "Con mời bố, mời mẹ ăn cơm!"
Tôi quê ở miền Trung, vào thành phố Hồ Chí Minh lập nghiệp, lấy vợ, sinh hai đứa con, có một cuộc sống gia đình êm ấm. Xa quê 15 năm, lần đầu tiên tôi mới có dịp đưa cả gia đình về quê với bố mẹ.
Khỏi phải nói mẹ tôi mừng đến thế nào. Bà hết hôn hít mấy đứa cháu lại tất tả chạy đi chợ mua những gì ngon nhất về đãi cả nhà. Bố tôi rất vui nhưng bày tỏ tình cảm theo một cách khác: im lặng và khô khan.
Bữa cơm sum họp được dọn ra. Nào cá thu kho dưa mùng, nào mực ống chiên nhồi thịt, thịt gà rang nghệ... Hai đứa con tôi mừng reo cứ như thể chúng chưa bao giờ được ăn những thứ đó. Tôi cầm đũa, bưng bát cơm lên, nói theo thói quen dường như đã lập trình sẵn: "Con mời bố mẹ ăn cơm!"; bên kia, hai đứa trẻ đã bắt đầu ăn, ngấu nghiến và ngon lành. Có điều, lời mời trước bữa cơm thì không thấy.
Bố tôi nghiêm mặt lại: Sao các cháu ăn cơm không mời ông bà, bố mẹ! Các con tôi tròn xoe mắt, vừa ngạc nhiên, vừa sợ hãi. Tôi vội đỡ lời: "Trong ấy, ăn cơm trẻ con không phải mời và con cũng chưa dạy chúng bao giờ!".
Suốt bữa cơm hôm đó, tôi thấy trong mắt bố tôi một áng buồn không thể tả, ông ăn ít, uống chậm, thỉnh thoảng lại nhìn ra ngoài sân mông lung. Mẹ tôi hiểu chuyện, cố nói thật nhiều và thật vui để lấy lại không khí. Còn tôi, có một cục gì đó nghèn nghẹn trong cổ, nuốt không nổi cơm.
Thuở nhỏ, nhà tôi nghèo, sức khoẻ mẹ lại yếu nên gánh nặng gia đình dồn lên vai bố. Ông vừa đồng áng, vừa làm phụ hồ xây dựng để tất cả 6 anh em chúng tôi được học hành đến nơi đến chốn. Nhà nghèo nhưng bố tôi dạy con rất nghiêm, gia giáo và phép tắc. Vậy mà bây giờ, tôi đã không truyền lại được nếp nhà vốn là sức mạnh để chúng tôi vượt khó, thành đạt ở đời.
Trước bố, tôi không thể thốt lên được một lời xin lỗi. Tôi như vừa đánh mất một thứ gì đó vừa thiêng liêng, vừa gần gũi, sâu lắng từ nếp nhà bao đời truyền lại. Nhưng tôi cũng thầm cảm ơn câu chuyện về bữa cơm đó về việc dạy con cái học... mời ra sao? - Đó là phép tắc, lễ nghĩa tối thiểu để làm người. Vì bây giờ, tôi đã tìm lại được mình trong hình hài của những đứa con yêu, khi chúng nói trước mỗi bữa ăn: "Con mời bố, mời mẹ ăn cơm!"
Đọc câu chuyện của anh mà em xúc động nhòe cả mắt. Nhà em khi đến bữa, ai cũng thục mạng ăn, chẳng có mời mọc gì. Trong bữa ăn, có một sự im lặng đến nghẹn lòng. Ai cũng muốn ăn nhanh cho xong để khỏi phải nhìn mặt nhau...Nay nghe chuyện lời mời trước khi ăn của gia đình anh, em thấy vô cùng xúc động. Cảm ơn câu chuyện của anh. Nó mang đến cho GAIKIEU một điều bổ ích mới.
Hôm qua, em sang nhà đứa bạn học cùng và ăn trực ở đó một bữa. Em thấy trước khi ăn, cả nhà vồn vã mời nhau. Thấy vậy em cũng mời theo. Em thấy đó là một thói quen rất văn hóa.
Từ nay, em sẽ mời tất cả những ai cùng mâm ăn với mình.

Tôi quê ở miền Trung, vào thành phố Hồ Chí Minh lập nghiệp, lấy vợ, sinh hai đứa con, có một cuộc sống gia đình êm ấm. Xa quê 15 năm, lần đầu tiên tôi mới có dịp đưa cả gia đình về quê với bố mẹ.
Khỏi phải nói mẹ tôi mừng đến thế nào. Bà hết hôn hít mấy đứa cháu lại tất tả chạy đi chợ mua những gì ngon nhất về đãi cả nhà. Bố tôi rất vui nhưng bày tỏ tình cảm theo một cách khác: im lặng và khô khan.
Bữa cơm sum họp được dọn ra. Nào cá thu kho dưa mùng, nào mực ống chiên nhồi thịt, thịt gà rang nghệ... Hai đứa con tôi mừng reo cứ như thể chúng chưa bao giờ được ăn những thứ đó. Tôi cầm đũa, bưng bát cơm lên, nói theo thói quen dường như đã lập trình sẵn: "Con mời bố mẹ ăn cơm!"; bên kia, hai đứa trẻ đã bắt đầu ăn, ngấu nghiến và ngon lành. Có điều, lời mời trước bữa cơm thì không thấy.
Bố tôi nghiêm mặt lại: Sao các cháu ăn cơm không mời ông bà, bố mẹ! Các con tôi tròn xoe mắt, vừa ngạc nhiên, vừa sợ hãi. Tôi vội đỡ lời: "Trong ấy, ăn cơm trẻ con không phải mời và con cũng chưa dạy chúng bao giờ!".
Suốt bữa cơm hôm đó, tôi thấy trong mắt bố tôi một áng buồn không thể tả, ông ăn ít, uống chậm, thỉnh thoảng lại nhìn ra ngoài sân mông lung. Mẹ tôi hiểu chuyện, cố nói thật nhiều và thật vui để lấy lại không khí. Còn tôi, có một cục gì đó nghèn nghẹn trong cổ, nuốt không nổi cơm.
Thuở nhỏ, nhà tôi nghèo, sức khoẻ mẹ lại yếu nên gánh nặng gia đình dồn lên vai bố. Ông vừa đồng áng, vừa làm phụ hồ xây dựng để tất cả 6 anh em chúng tôi được học hành đến nơi đến chốn. Nhà nghèo nhưng bố tôi dạy con rất nghiêm, gia giáo và phép tắc. Vậy mà bây giờ, tôi đã không truyền lại được nếp nhà vốn là sức mạnh để chúng tôi vượt khó, thành đạt ở đời.
Trước bố, tôi không thể thốt lên được một lời xin lỗi. Tôi như vừa đánh mất một thứ gì đó vừa thiêng liêng, vừa gần gũi, sâu lắng từ nếp nhà bao đời truyền lại. Nhưng tôi cũng thầm cảm ơn câu chuyện về bữa cơm đó về việc dạy con cái học... mời ra sao? - Đó là phép tắc, lễ nghĩa tối thiểu để làm người. Vì bây giờ, tôi đã tìm lại được mình trong hình hài của những đứa con yêu, khi chúng nói trước mỗi bữa ăn: "Con mời bố, mời mẹ ăn cơm!"
Khỏi phải nói mẹ tôi mừng đến thế nào. Bà hết hôn hít mấy đứa cháu lại tất tả chạy đi chợ mua những gì ngon nhất về đãi cả nhà. Bố tôi rất vui nhưng bày tỏ tình cảm theo một cách khác: im lặng và khô khan.
Bữa cơm sum họp được dọn ra. Nào cá thu kho dưa mùng, nào mực ống chiên nhồi thịt, thịt gà rang nghệ... Hai đứa con tôi mừng reo cứ như thể chúng chưa bao giờ được ăn những thứ đó. Tôi cầm đũa, bưng bát cơm lên, nói theo thói quen dường như đã lập trình sẵn: "Con mời bố mẹ ăn cơm!"; bên kia, hai đứa trẻ đã bắt đầu ăn, ngấu nghiến và ngon lành. Có điều, lời mời trước bữa cơm thì không thấy.
Bố tôi nghiêm mặt lại: Sao các cháu ăn cơm không mời ông bà, bố mẹ! Các con tôi tròn xoe mắt, vừa ngạc nhiên, vừa sợ hãi. Tôi vội đỡ lời: "Trong ấy, ăn cơm trẻ con không phải mời và con cũng chưa dạy chúng bao giờ!".
Suốt bữa cơm hôm đó, tôi thấy trong mắt bố tôi một áng buồn không thể tả, ông ăn ít, uống chậm, thỉnh thoảng lại nhìn ra ngoài sân mông lung. Mẹ tôi hiểu chuyện, cố nói thật nhiều và thật vui để lấy lại không khí. Còn tôi, có một cục gì đó nghèn nghẹn trong cổ, nuốt không nổi cơm.
Thuở nhỏ, nhà tôi nghèo, sức khoẻ mẹ lại yếu nên gánh nặng gia đình dồn lên vai bố. Ông vừa đồng áng, vừa làm phụ hồ xây dựng để tất cả 6 anh em chúng tôi được học hành đến nơi đến chốn. Nhà nghèo nhưng bố tôi dạy con rất nghiêm, gia giáo và phép tắc. Vậy mà bây giờ, tôi đã không truyền lại được nếp nhà vốn là sức mạnh để chúng tôi vượt khó, thành đạt ở đời.
Trước bố, tôi không thể thốt lên được một lời xin lỗi. Tôi như vừa đánh mất một thứ gì đó vừa thiêng liêng, vừa gần gũi, sâu lắng từ nếp nhà bao đời truyền lại. Nhưng tôi cũng thầm cảm ơn câu chuyện về bữa cơm đó về việc dạy con cái học... mời ra sao? - Đó là phép tắc, lễ nghĩa tối thiểu để làm người. Vì bây giờ, tôi đã tìm lại được mình trong hình hài của những đứa con yêu, khi chúng nói trước mỗi bữa ăn: "Con mời bố, mời mẹ ăn cơm!"
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip