Thông tin chi tiết
Tên đăng nhập | ngungungongo |
Tên người bán | Le Nguyet |
Email | bthecaodt02@yahoo.com |
Điện thoại | 0926365251 |
Mô tả
Cùng khám phá ngay bí quyết viết nên bản CV dành cho nhân viên văn phòng mảng giáo dục để tự tin ứng tuyển những vị trí hấp dẫn tại các văn phòng ngay.
Do là một công việc không đòi hỏi quá nhiều các kỹ năng nghiệp vụ phức tạp và học vấn quá chuyên sâu nên lượng ứng viên cho vị trí này thường rất lớn. Làm thế nào để CV của bạn trở nên ấn tượng trong hàng ngàn mẫu CV ngoài kia để cơ hội nghề nghiệp tới gần bạn hơn?
Để tham gia ứng tuyển vị trí nhân viên văn phòng, các ứng viên cần chuẩn bị trước CV thật kỹ lưỡng. Với vị trí này, nhiệm vụ chính của các ứng viên là sắp xếp các công việc, quản lý hồ sơ giấy tờ, quản lý tài sản thiết bị của công ty; vào sổ sách và làm những việc hỗ trợ phòng ban khác. Đối với nhân viên văn phòng tại mảng Giáo dục, nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu ứng viên một số kỹ năng, nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực này như: quản lý hồ sơ của học viên, quản lý tài liệu, giáo trình, xây dựng văn hoá công ty tạo mối liên kết giữa các nhân sự khác với nhau….
Những phần chú ý nhất trong CV nhân viên văn phòng mảng Giáo dục
Kinh nghiệm làm việc
Bạn không nên viết mục này theo kiểu mô tả công việc bạn làm. Tuy nhiên, hãy mô tả thật cụ thể những công việc liên quan đến chuyên môn của bạn theo thứ tự thời gian đảo ngược (từ mốc thời gian gần nhất).
Bạn nên chắc chắn kinh nghiệm làm việc của bạn có liên quan đến công việc bạn đang ứng tuyển, cụ thể như: quản lý hồ sơ giấy tờ; lên bảng lương, thưởng hàng tháng; quản lý hồ sơ nhân sự,…
Bạn có thể viết thêm số lượng để thể hiện khối lượng công việc đã xử lý; hoặc lượng thời gian đã bỏ ra để xử lý công việc nào đó để CV thêm thuyết phục.
Thông tin cá nhân
Đây là phần nội dung không thể thiếu trong CV bao gồm: Họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ email, địa chỉ liên hệ, số điện thoại,… Đồng thời, đóng vai trò là cơ sở để nhà tuyển dụng liên lạc khi bạn đã trúng tuyển.
Ngoài hai phần đặc biệt phải lưu tâm trên thì bạn cũng nên tạo cho mình một mục tiêu nghề nghiệp mang tầm nhìn và gây ấn tượng cao, tuy nhiên bạn cũng không cần quá khoa trương. Chỉ cần áp dụng theo những nguyên tắc đã được những chuyên gia tại CV 365 đề cập như sau cũng rất hiệu quả:
“Thực chất, phần mục tiêu nghề nghiệp không cần phải trình bày cao siêu, bạn chỉ cần thể hiện một cách đơn giản, ngắn gọn, nêu được những mục tiêu phát triển bản thân ngắn hạn và dài hạn. Nhưng, chớ dừng lại ở những mục tiêu dành riêng cho bản thân mình như vậy, nhà tuyển dụng sẽ không đánh giá cao về bạn và cho rằng mục tiêu của bạn sẽ chẳng thể giúp ích được gì cho con đường phát triển của công ty. Chính vì thế, bạn cần phải thể hiện được cả mục tiêu của bản thân gắn liền với mục tiêu phát triển chung của công ty mới mong làm hài lòng nhà tuyển dụng.” ( Theo thông tin tại Timviec365.vn).
Những kỹ năng một nhân viên văn phòng mảng giáo dục cần có trong CV
Kỹ năng xử lý tình huống
Kỹ năng xử lý tình huống tốt sẽ giúp “cứu” được tình thế. Trong công việc có vô vàn tình huống bất ngờ xảy ra, nếu không nhanh nhạy xoay sở kịp, bạn sẽ gây ảnh hưởng tới cả bộ máy làm việc. Chẳng hạn, bạn đã từng giải quyết trường hợp giáo viên tại trung tâm bạn làm việc làm mất bộ giáo trình và sắp phải lên lớp. Bạn phải tìm ra giải pháp ngay lập tức như tìm một bộ giáo trình mới hay chuẩn bị giáo trình online cho giáo viên… Giải quyết vấn đề khoa học sẽ không làm ảnh hưởng đến thành quả công việc. Thậm chí, tạo điều kiện cho công việc tiến hành nhanh và suôn sẻ hơn.
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Giao tiếp luôn là kỹ năng được đặt lên hàng đầu với bất kỳ nhân viên nào. Nhân viên văn phòng không ngồi bàn và gõ phím máy tính suốt giờ làm việc. Báo công công việc với cấp trên, họp bàn ý tưởng, nói chuyện với khách hàng… là những công việc bắt buộc nhân viên phải “nói”.
Kỹ năng làm việc nhóm
Một nhân viên văn phòng tốt là người có khả năng hợp tác với người khác. Làm việc nhóm giúp bạn hoàn thành mục tiêu được giao một cách thuận lợi hơn.
Bình luận - Đánh giá
Bạn vui lòng đăng nhập tài khoản để bình luận tin rao này.