Câu hỏi

31/05/2013 18:38
Bác sĩ khuyên tôi nên chọn ăn những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, nhưng đó là loại nào và chế độ luyện tập ra sao khi bị bệnh tiểu đường?
Bác sĩ khuyên tôi nên chọn ăn những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, nhưng đó là loại nào và chế độ luyện tập ra sao khi bị bệnh tiểu đường?
newway
31/05/2013 18:38
Danh sách câu trả lời (6)

1. Chọn các loại thực phẩm có chỉ số đường thấp (#55):
Đường trong các loại thức ăn này được hấp thu vào máu "chậm", từ từ nhưng đều đặn, vững chắc giúp chị không bị hạ đường huyết khi chị phải làm việc cả buổi.
*
Nhóm khoai củ: khoai môn, khoai mỡ là thực phẩm có chỉ số đường thấp.
*
Nhóm ngũ cốc: gạo lức, lúa mạch, bún tươi, phở, mì sợi, bắp là thực phẩm có chỉ số đường thấp. Cơm trắng, bánh mì trắng có chỉ số đường trung bình và cao.
*
Nhóm thịt, cá, trứng, rau xanh: không làm tăng đường huyết.
*
Nhóm sữa: là thực phẩm có chỉ số đường thấp, tốt nhất là các loại sữa dành riêng cho người bệnh tiểu đường như: DiabetCare...
*
Nhóm trái cây: bưởi, táo, cam, quýt, mận, dâu, thanh long, nho Việt Nam,lê... có chỉ số đường thấp có thể ăn thường xuyên. Chuối, xoài, thơm, đu đủ có chỉ số đường trung bình, nên hạn chế ăn. Dưa hấu, nhãn, chôm chôm... có chỉ số đường thấp cao chỉ nên ăn thỉnh thoảng khi thèm...
*
Nhóm bánh kẹo: đường, mật ong, mứt, kẹo, bánh, chocolate, nước ngọt, trái cây đóng hộp là thực phẩm có chỉ số đường cao nên tránh... Tuy nhiên với lượng đường ít trong nêm nếm (5g/ngày), chị vẫn có thể ăn được.
2. Về luyện tập: Trước khi bắt đầu chương trình luyện tập, cần được bác sĩ khám thể lực toàn diện, lựa chọn loại hình thể dục và thời lượng thích hợp. Chị nên luyện tập khi đã kiểm soát được đường huyết để tránh những tai nạn khi do hạ đường huyết nghiêm trọng. Chị lưu ý những triệu chứng báo động hạ đường huyết:
*
Tay chân run rẩy, rùng mình
*
Cảm giác yếu mệt
*
Nhức đầu
*
Tim đập nhanh
*
Da lạnh và ẩm
*
Tri giác lẫn lộn
*
Nhìn 1 hóa thành 2, nhìn mờ...
Đường trong các loại thức ăn này được hấp thu vào máu "chậm", từ từ nhưng đều đặn, vững chắc giúp chị không bị hạ đường huyết khi chị phải làm việc cả buổi.
*
Nhóm khoai củ: khoai môn, khoai mỡ là thực phẩm có chỉ số đường thấp.
*
Nhóm ngũ cốc: gạo lức, lúa mạch, bún tươi, phở, mì sợi, bắp là thực phẩm có chỉ số đường thấp. Cơm trắng, bánh mì trắng có chỉ số đường trung bình và cao.
*
Nhóm thịt, cá, trứng, rau xanh: không làm tăng đường huyết.
*
Nhóm sữa: là thực phẩm có chỉ số đường thấp, tốt nhất là các loại sữa dành riêng cho người bệnh tiểu đường như: DiabetCare...
*
Nhóm trái cây: bưởi, táo, cam, quýt, mận, dâu, thanh long, nho Việt Nam,lê... có chỉ số đường thấp có thể ăn thường xuyên. Chuối, xoài, thơm, đu đủ có chỉ số đường trung bình, nên hạn chế ăn. Dưa hấu, nhãn, chôm chôm... có chỉ số đường thấp cao chỉ nên ăn thỉnh thoảng khi thèm...
*
Nhóm bánh kẹo: đường, mật ong, mứt, kẹo, bánh, chocolate, nước ngọt, trái cây đóng hộp là thực phẩm có chỉ số đường cao nên tránh... Tuy nhiên với lượng đường ít trong nêm nếm (5g/ngày), chị vẫn có thể ăn được.
2. Về luyện tập: Trước khi bắt đầu chương trình luyện tập, cần được bác sĩ khám thể lực toàn diện, lựa chọn loại hình thể dục và thời lượng thích hợp. Chị nên luyện tập khi đã kiểm soát được đường huyết để tránh những tai nạn khi do hạ đường huyết nghiêm trọng. Chị lưu ý những triệu chứng báo động hạ đường huyết:
*
Tay chân run rẩy, rùng mình
*
Cảm giác yếu mệt
*
Nhức đầu
*
Tim đập nhanh
*
Da lạnh và ẩm
*
Tri giác lẫn lộn
*
Nhìn 1 hóa thành 2, nhìn mờ...
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Rao vặt Siêu Vip