
Cách điều trị sỏi thận và ngừa tái phát

Ba mình cũng bị sỏi thận, uống thuốc gì cũng ko hết.Ai bày cái gì cũng uống, nhưng mà vẫn ko hết! Mình chỉ bạn nhé: nếu bạn biết cây cắc cé, thì bạn chặc nó về, bỏ lá và rễ, chỉ lấy cành thôi, bạn chặt nhỏ ra, rồi phơi khô, rồi bạn sao! Mỗi ngày, bạn lấy khoảng 2 nhúm, bỏ vào ấm, rồi cho khoảng 1 ca nước đổ vào, rối nấu KHOẢNG 10 PHUT. sau đó rót nước ra, uống(chỉ nước thôi)

chao ban! ban thu uong thuoc nam xem the nao bo minh cung bi soi than va ca me chong nua cung lay thuoc do uong hieu qua lam ko bi dau nua ban a, thuoc cung de uong nhu thay nuoc loc hang ngay thoi ma gia cung re chỉ hon 100ngin uong dc ca thang ban a

Sỏi thận hình thành do lắng đọng các chất trong thận. Lúc đầu sỏi chỉ là có kích thước hiển vi sau đó lớn dần lên. Những triệu chứng của sỏi thận:
Tiểu ra máu (máu trong nước tiểu hematuria)
Tăng số lần đi tiểu (đái rắt)
Buồn nôn
Đau buốt khi đi tiểu
Đau khi chạm vào vùng thận
Nhiễm trùng đường tiểu.
Các phương pháp điều trị sỏi thận bằng công nghệ hiện đại như tán sỏi, phẩu thuật, chiếu tia X...đều tốn kém và rất dễ tái phát.
Viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn gây viêm nhiễm được gọi là UTI (urinary tract infection). Sự viêm nhiễm này không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của bạn lúc đầu nhưng có thể nó sẽ gây đau rát và khó chịu.
Nếu chỉ bị viêm đường tiết niệu thông thường thì điều trị không khó khăn lắm và có thể khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên nếu tình trạng bệnh kéo dài và trở nên mạn tính thì việc điều trị bằng các phương pháp tây y sẽ rất khó khăn và tình trạng tai phát bệnh chắc chắn sẽ lâp lại. Triệu chứng thường gặp là đái rắt (nghĩa là đái nhiều lần trong ngày, có thể 4-5 lần nhưng cũng có thể 10-20 lần, nhưng mỗi lần chỉ có rất ít nước tiểu) và đái buốt, thường buốt ở miệng sáo hoặc vùng tầng sinh môn vào cuối bãi.
Gia đình ông Lê Trọng Lịnh, ngụ tại thôn Vĩnh Phú xã Hòa An, Huyện Phú hòa, tỉnh Phú Yên, có bài thuốc gia truyền chuyên chữa bệnh sỏi thận và viêm đường tiết niệu mạn tính, bảo đảm cắt bệnh tận gốc. Bài thuốc được tạo ra từ 3 loại thảo mộc chính chỉ có ở khu vực nam trung bộ qua cách sao và tẩm thực đặc biệt.
Những ai bị sỏi thận và viêm đường tiết niệu mạn tính đã chữa nhiều nơi nhưng không khỏi hẳn, tái phát nhiều lần, xin liên hệ theo địa chỉ sau để được điều trị:
Ông Lê Trọng Lịnh, thôn Vĩnh Phú Xã Hòa An, huyện Phú Hòa, Tĩnh Phú Yên.
Điện thoại:0935059796 (gặp trực tiếp), hoặc 057.3890634

chữa sỏi thận:
1 - Mỗi ngày uống một quả dứa. Bạn có thể vặt lấy nước hoặc ăn. Sau 30 ngày siêu âm lại nêu chưa khỏi có thể uống tiếp 30 ngày nữa 100% khỏi sau 60 ngày.
2 - Lấy quả dứa khoét lõi bằng dao mũi nhỏ rút lõi da đưa 1 mẩu phèn bằng ngón tay út vào đậy lõi dứa lại nước đến khi vỏ cháy đen cạo bớt than cháy bên ngoài vắt lấy nước uống. Uống mỗi ngày 1 quả 3 - 5 quả là khỏi.
3 - Lấy 2 quả trúng vịt 1 nắm lá tre luộc khoảng 15 phút uống nước và ăn 2 quả trứng vịt đó. 1 - 2 lần là đái ra sỏi.
Lần lượt tốt nhất là cách 1 rồi đến cách 2, cách 3 có thể nhanh nhưng đái ra sỏi rất đau.
thongminh.vn
Xin cảm ơn thông tin tốt. Dù chưa kiểm chứng nhưng đã nghe nhiều

Sỏi thận hình thành do lắng đọng các chất trong thận. Lúc đầu sỏi chỉ là có kích thước hiển vi sau đó lớn dần lên. Những triệu chứng của sỏi thận:
Tiểu ra máu (máu trong nước tiểu hematuria)
Tăng số lần đi tiểu (đái rắt)
Buồn nôn
Đau buốt khi đi tiểu
Đau khi chạm vào vùng thận
Nhiễm trùng đường tiểu.
Các phương pháp điều trị sỏi thận bằng công nghệ hiện đại như tán sỏi, phẩu thuật, chiếu tia X...đều tốn kém và rất dễ tái phát.
Viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn gây viêm nhiễm được gọi là UTI (urinary tract infection). Sự viêm nhiễm này không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của bạn lúc đầu nhưng có thể nó sẽ gây đau rát và khó chịu.
Nếu chỉ bị viêm đường tiết niệu thông thường thì điều trị không khó khăn lắm và có thể khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên nếu tình trạng bệnh kéo dài và trở nên mạn tính thì việc điều trị bằng các phương pháp tây y sẽ rất khó khăn và tình trạng tai phát bệnh chắc chắn sẽ lâp lại. Triệu chứng thường gặp là đái rắt (nghĩa là đái nhiều lần trong ngày, có thể 4-5 lần nhưng cũng có thể 10-20 lần, nhưng mỗi lần chỉ có rất ít nước tiểu) và đái buốt, thường buốt ở miệng sáo hoặc vùng tầng sinh môn vào cuối bãi.