
Cách phòng và điều trị bệnh viêm tuyến tiền liệt?

Hien tai thi minh biet co loai thao duoc giup cac ban nam va nu tang nhu cau kich thich trong quan he va phong chong viem nhiem, va benh liet duong, neu ban nao quan tam thi lien he voi minh qua sdt 0128 987 5678

Phì đại tuyến tiền liệt (TTL) còn gọi là tăng trưởng TTL, là một loại bệnh thường gặp ở nam giới cao tuổi cũng là một trong những bệnh ngoại khoa tiết niệu thường gặp. TTL giống như các cơ quan khác trong cơ thể, cũng có quá trình phát triển thành thục rồi già yếu. Tuyến này trưởng thành chậm chạp từ khi mới sinh đến tuổi thanh niên, sau thời kỳ thanh niên tốc độ trưởng thành tăng nhanh, dần dần hoàn thiện phát dục; giai đoạn tuổi từ 30-45 thể tích duy trì ổn định, sau đó có xu hướng phì đại tăng lên, thể tích tuyến dần dần phình to, hình thành bệnh phì đại TTL lành tính. Mức độ phì đại TTL ở mỗi người khác nhau, bình thường ở mức 20g tăng thêm từ 30-80g, cũng có người 100-200g. Khi tuyến phì đại, cửa bàng quang bị ép khiến nước tiểu không thể bài tiết hết ra ngoài, còn sót lại. Sót nước tiểu là môi trường lý tưởng để vi khuẩn phát triển gây viêm đường niệu, viêm TTL, viêm niệu đạo bàng quang, viêm túi chứa tinh trùng và viêm bể thận.
- Chúng tôi giới thiệu cho anh chị Sản phẩm dược tính sinh học MaxBB với tên khoa học Morinda Citrifolia giúp làm giảm viêm, giảm sử dụng thuốc và giúp mau lành, Sản phẩm MaxBB giúp Tuyền tiền liệt không phì đại nữa, cửa bang quang sẽ bình thường, giúp người bệnh di tiểu bình thường, sản phẩm MaxBB còn giúp ngăn ngừa viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo bang quang,
- Sản phẩm dược tính sinh học MaxBB của Mỹ đã được Tiến sĩ -Bác sĩ Lê Anh Thư-Trưởng khoa của Bệnh viện Chợ Rẫy kiểm nghiệm Lâm sàng.
ĐIỆN THOẠI: A.DUY-0916668643

Các yếu tố nguy cơ
Mặc dù các vấn đề về TLT thường gặp ở những người đàn ông có tuổi, đặc biệt từ 60 tuổi trở lên, có thể phát triển cả ở người dưới 40 và rất dễ có nguy cơ mắc bệnh hơn nếu như: viêm hoặc nhiễm khuẩn TTL bị sưng chèn ép ống niệu đạo; Mới bị viêm bàng quang hoặc đường tiết niệu; Phải đặt ống xông; Đang đi tiểu lại đột ngột dừng; Làm những nghề có chấn động hoặc rung nhiều; Lắc hoặc đi xe đạp liên tục.
Điều trị bệnh viêm tuyến tiền liệt không đơn giản nhưng trong nhiều trường hợp bằng những biện pháp xử lý khác nhau và tự chăm sóc có thể khống chế và giảm bớt triệu chứng.
Người bệnh cần kết hợp với bác sĩ để có kế hoạch điều trị, bao gồm: thuốc, vật lý trị liệu và phải phẫu thuật nếu như cần thiết.
Phần thuốc men
Các loại vi khuẩn gây viêm TTL mãn kháng thuốc hơn vì vậy phải điều trị lâu hơn, có khi phải điều trị kháng sinh từ 6 đến 12 tuần.
Các thuốc chẹn alpha nếu như người bệnh khó đi tiểu có thể giúp giãn cổ bàng quang và các thớ cơ nơi TTL tiếp giáp với bàng quang, làm dễ tiểu tiện hơn và nhanh chóng giảm tải cho bàng quang.
Một số thuốc giảm đau như aspirin, hoặc ibuprofen (Motrin, Advil...) sẽ làm người bệnh dễ chịu hơn. Lưu ý: uống quá nhiều các loại thuốc này dễ có những tác dụng phụ như đau bụng, chảy máu hoặc loét dạ dày.
Các loại thuốc giãn cơ cũng thường được sử dụng vì các cơn co cơ mu luôn đi kèm với bệnh viêm TTL.
Vật lý trị liệu: Những bài tập đặc biệt và kỹ thuật thư giãn có thể cải thiện những triệu chứng của bệnh viêm TTL ở một số người.
Tập thể dục: Nằm duỗi thẳng và thư giãn cơ mu dưới, đôi khi thêm một chút ấm để làm cho cơ mềm hơn
Tắm ngồi: Là cách tắm chỉ ngâm nửa dưới của cơ thể vào nước nóng, sẽ làm giảm đau và thư giãn cơ bụng dưới.
Xoa TTL: Một số người khi xoa TTL đã giảm được xung huyết, thông mạch, nhờ đó bệnh có đỡ phần nào.
Các biện pháp khác: Sử dụng thuốc làm giảm hormone TTL (Proscar) và liệu pháp sóng có giải tần hẹp cũng đã có một số kết quả nhất định.
Tự chăm sóc: Uống nhiều nước, hạn chế rượu, cà phê và thức ăn cay nóng, đi tiểu đều, hoạt động tình dục điều độ, đi xe đạp nên dùng loại yên giảm xóc để giảm chấn động lên TTL, một số bài thuốc dân gian như sắc cây dừa nước với bột kẽm và khoáng quexetin cũng giảm được triệu chứng.

1. Tiểu tiện nhiều
Cho dù bạn là nam hay nữ thì cũng đều có chung một nguyên tắc bất di bất dịch: đó là đi tiểu nhiều rất tốt cho tuyến tiền liệt, đồng thời cũng là một phương pháp tốt để bảo vệ thận.
2. Uống nhiều nước
Uống nhiều nước sẽ giúp tăng cường bài tiết nước tiểu, làm loãng nước tiểu, giảm các kích thích cho tuyến tiền liệt.
3. Thư giãn
Áp lực cuộc sống, stress, căng thẳng dễ ảnh hưởng tới tuyến tiền liệt. Lâm sàng chỉ rõ, khi áp lực cuộc sống ít đi thì chứng bệnh tuyến tiền liệt thông thường cũng sẽ giảm nhẹ.
4. “Chuyện ấy” hài hoà
Lâm sàng cũng chứng minh, “chuyện ấy” hài hoà (mỗi tuần 2 - 3 lần) sẽ giúp giảm nhẹ nguy cơ mắc bệnh tuyến tiền liệt. Nhiều cặp vợ chồng trung niên thường giảm hay không chú trọng “chuyện ấy”, điều này rất không có lợi cho sức khỏe tuyến tiền liệt.
5. Tắm nước ấm
Nước ấm giúp thư giãn cơ bắp và tuyến tiền liệt, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh.
Hỗ trợ điều trị viêm tuyến tiền liệt
Những người bị viêm tuyến tiền liệt có thể kết hợp một số phương pháp phòng chống và trị liệu bằng thói quen sinh hoạt thường ngày sau:
1. Ngồi tắm nước ấm
Cho nước ấm vào chậu, nhiệt độ nước ở mức trung bình không nên quá nóng hoặc quá lạnh, mỗi ngày 1 - 2 lần, mỗi lần 10 - 20 phút. Khi ngồi, cần thả lỏng cơ vòng hậu môn, và dùng ngón tay ấn vào vùng xung quanh “cậu nhỏ” và hậu môn.
2. Mát xa
Dùng ngón tay mát xa quanh “cậu nhỏ”, thỉnh thoảng dùng lực ấn mạnh để có cảm giác nhói đau ở từng vùng, mỗi ngày mát xa 1 - 2 lần trước lúc nghỉ trưa và tối lên giường ngủ.
3. Luyện tập hậu môn
Thường xuyên luyện tập thu co cơ vòng hậu môn và cơ hậu môn sẽ giúp cải thiện tuần hoàn máu vùng xương chậu, giảm bớt tụ máu từng phần, mỗi ngày 1 - 3 lần, mỗi lần 10 phút.