Câu hỏi

20/05/2013 04:45
Cách tính lương cho nhân viên tạm ngừng việc?
Em làm cho công ty TNHH vốn 100% của Hàn Quốc, thời gian làm việc từ thứ hai đến thứ sáu. Tháng 3-2009 em nộp đơn xin nghỉ phép hai ngày vì có việc riêng nhưng cấp trên không đồng ý với lý do em nghỉ đến bốn ngày (vì sếp cộng luôn ngày thứ bảy và chủ nhật dù công ty em không làm việc).
Trường hợp công ty không chấp nhận đơn xin nghỉ phép của em với lí do nói trên là đúng hay sai? Và nếu em nghỉ dù không có sự đồng ý của sếp có xem là phạm luật? Để công ty thực hiện đúng theo Luật lao động Việt Nam em phải làm như thế nào? (Em chưa sử dụng ngày phép nào trong năm 2009 và công ty em cũng không có nhiều việc).
ahchicoem
20/05/2013 04:45
Trường hợp công ty không chấp nhận đơn xin nghỉ phép của em với lí do nói trên là đúng hay sai? Và nếu em nghỉ dù không có sự đồng ý của sếp có xem là phạm luật? Để công ty thực hiện đúng theo Luật lao động Việt Nam em phải làm như thế nào? (Em chưa sử dụng ngày phép nào trong năm 2009 và công ty em cũng không có nhiều việc).
Danh sách câu trả lời (1)

Theo quy định tại khoản 1 Điều 76 Bộ luật lao động thì “Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong doanh nghiệp”.
Do đó, nếu công ty bạn không có quy định lịch nghỉ hàng năm theo quy định tại khoản 1 Điều 76 Bộ luật lao động thì công ty bạn không được quyền từ chối đơn xin nghỉ phép năm của bạn, và bạn vẫn có quyền nghỉ phép năm trong trường hợp này sau khi bạn gửi đơn xin nghỉ phép năm dù công ty không đồng ý với đơn xin nghỉ phép năm của bạn. Tuy nhiên trước khi nghỉ bạn nên cân nhắc về mối quan hệ giữa bạn với công ty.
Bạn cũng có thể khiếu nại đến Thanh tra lao động Sở lao động Thương binh & Xã hội về việc công ty bạn không tuân thủ đúng các quy định của pháp luật lao động về thời giờ nghỉ ngơi để đảm bảo quyền lợi cho bạn cũng như các lao động khác tại công ty.
* Khi công ty tôi không có đơn hàng và muốn cho toàn bộ công nhân và nhân viên văn phòng ngừng việc một thời gian thì lương trong thời gian này được công ty tính như thế nào? Vui lòng chỉ dẫn căn cứ (thông tư, nghị định…) nào để tôi rõ hơn căn cứ.
(Nguyen Thi Tuyet Le)
- Điều 62 Bộ luật lao động quy định trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động (NLĐ) được trả lương như sau:
“1- Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, thì NLĐ được trả đủ tiền lương;
2- Nếu do lỗi của NLĐ ộng thì người đó không được trả lương; những NLĐ khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu;
3- Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng, thì tiền lương do hai bên thỏa thuận, nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu”.
Việc công ty không có đơn hàng không phải do lỗi của NLĐ, dó đó công ty vẫn phải trả đủ tiền lương cho NLĐ theo hợp đồng lao động đã ký. Tuy nhiên, xét đến mối quan hệ hài hòa giữa đôi bên thì NLĐ có thể chấp thuận một mức lương theo thỏa thuận hợp lý để giúp công ty vượt qua được thời điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào giai đoạn hiện nay.
Do đó, nếu công ty bạn không có quy định lịch nghỉ hàng năm theo quy định tại khoản 1 Điều 76 Bộ luật lao động thì công ty bạn không được quyền từ chối đơn xin nghỉ phép năm của bạn, và bạn vẫn có quyền nghỉ phép năm trong trường hợp này sau khi bạn gửi đơn xin nghỉ phép năm dù công ty không đồng ý với đơn xin nghỉ phép năm của bạn. Tuy nhiên trước khi nghỉ bạn nên cân nhắc về mối quan hệ giữa bạn với công ty.
Bạn cũng có thể khiếu nại đến Thanh tra lao động Sở lao động Thương binh & Xã hội về việc công ty bạn không tuân thủ đúng các quy định của pháp luật lao động về thời giờ nghỉ ngơi để đảm bảo quyền lợi cho bạn cũng như các lao động khác tại công ty.
* Khi công ty tôi không có đơn hàng và muốn cho toàn bộ công nhân và nhân viên văn phòng ngừng việc một thời gian thì lương trong thời gian này được công ty tính như thế nào? Vui lòng chỉ dẫn căn cứ (thông tư, nghị định…) nào để tôi rõ hơn căn cứ.
(Nguyen Thi Tuyet Le)
- Điều 62 Bộ luật lao động quy định trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động (NLĐ) được trả lương như sau:
“1- Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, thì NLĐ được trả đủ tiền lương;
2- Nếu do lỗi của NLĐ ộng thì người đó không được trả lương; những NLĐ khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu;
3- Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng, thì tiền lương do hai bên thỏa thuận, nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu”.
Việc công ty không có đơn hàng không phải do lỗi của NLĐ, dó đó công ty vẫn phải trả đủ tiền lương cho NLĐ theo hợp đồng lao động đã ký. Tuy nhiên, xét đến mối quan hệ hài hòa giữa đôi bên thì NLĐ có thể chấp thuận một mức lương theo thỏa thuận hợp lý để giúp công ty vượt qua được thời điểm khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào giai đoạn hiện nay.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Lao động và pháp luật
Rao vặt Siêu Vip