
Cho hỏi tý về bệnh giang mai?

Có một số cách phát hiện Giang mai như sau:
- Sử dụng kính hiển vi nền đen
- Kiểm tra dịch não tủy
- Sử dụng kháng thể IgM để xác định xoắn khuẩn giang mai
- Tiến hành kiểm tra sinh học phân tử
Bệnh giang có những biến đổi phức tạp qua từng giai đoạn nên thường làm cho việc chẩn đoán gặp nhiều khó khăn. Vì vậy khi có những triệu chứng của giang mai, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để làm các xét nghiệm kiểm tra xác định chính xác để điều trị bệnh.
Xem chi tiết tại: http://chuabenhxahoi.info/can-lam-gi-de-phat-hien-benh-giang-mai.html
Xem thêm bệnh herpes sinh dục: http://chuabenhxahoi.info/herpes-sinh-duc

1. Giang mai giai đoạn cuối và giang mai giai đoạn ủ bệnh, sau khi điều trị vẫn cần kiểm tra huyết thanh định kỳ, cần theo dõi 3 năm để xác định xem có nên dừng việc quan sát tình trạng bệnh hay không.
2. Giang mai tim mạch và giang mai thần kinh phải theo dõi tình trạng bệnh trong suốt cuộc đời.
3. Giang mai khi đang mang thai: sau khi điều trị, trước khi sinh nở thì phải xét nghiệm phản ứng huyết thanh giang mai mỗi tháng một lần. Sau khi sinh thường phải tiếp tục theo dõi diến biến của bệnh.
4. Điều trị giang mai ở thời kỳ đầu trong năm đầu tiên thì 3 tháng phải đi kiểm tra 1 lần, về sau thì nửa năm kiểm tra 1 lần, tiến hành trong vòng 2 – 3 năm. Nếu phát hiện có triệu chứng tái phát qua xét nghiệm huyết thanh thì phải tăng gấp đôi số lần điều trị.
5. Sau khi điều trị giang mai giai đoạn đầu mà xét nghiệm huyết thanh định kỳ nhưng không thấy người bệnh có triệu chứng lâm sàng của bệnh thì phải dựa vào tình hình cụ thể kiểm tra dịch não tủy của họ để ngăn ngừa bệnh giang mai thần kinh không có triệu chứng.

Một số kiến thức cho bạn về bệnh giang mai:
Giang mai là một căn bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nam giới nếu mắc bệnh sẽ có biểu hiện gì? Các chuyên gia của phòng khám Thiên Tâm cho biết, bệnh giang mai trên lâm sàng có thể chia thành giang mai không do bẩm sinh và giang mai do bẩm sinh. Giang mai không do bẩm sinh căn cứ vào thời gian lây nhiễm dài hay ngắn, đặc điểm lâm sàng và các tính lây truyền khác để chia thành giang mai cấp tính giai đoạn 1, 2, 3. Mọi người thường xếp giai đoạn 1, 2 thành giang mai giai đoạn đầu, giai đoạn 3 là giai đoạn cuối. Tính lây truyền bệnh giang mai giai đoạn đầu cao tuy nhiên giai đoạn cuối thường không có tính lây truyền.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn đầu là mọc săng giang mai: bên ngoài âm hộ xuất hiện các nốt ban đỏ, ướt át, lồi lên, hình thành những vết loét không đau không ngứa, các khu vực xung quanh tương đối cứng đồng thời kèm theo hiện tượng hạch bạch huyết sưng to. Săng hầu hết xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu. Do các triệu chứng tương đối nhẹ nên người bệnh thường không chú ý.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 là nổi mụn giang mai: thường là mụn giang mai mọc ở tứ chi, phân bố đối xứng, có màu đỏ hoặc tím, bề mặt nhẵn hoặc đóng vảy, không đau không ngứa, hạch bạch huyết toàn thân sưng to nhưng cũng không đau; ở một số bệnh nhân có triệu chứng tại cơ quan sinh dục và quanh hậu môn mọc các mụn nước.
Giang mai giai đoạn 3 biểu hiện là tổn thương da và niêm mạc: những tổn thương điển hình là mọc những nốt mụn giang mai và gôm (gumma) giang mai. Hệ thần kinh, hệ tim mạch, gan, lá lách, xương đều có thể xuất hiện những tổn thương, bệnh nếu nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan nội tạng gây ra khuyết tật, thậm chí là thiệt mạng.
