Câu hỏi

21/05/2013 08:17
Công thức tính tiền trả ngân hàng?
Em hơi lười gú gồ, nhân tiện hỏi các bác công thức tính tiền phải trả Ngân hàng, bài toán như sau:
Một người đi vay ngân hàng với số tiền là 100.000.000 đồng trong vòng 3 năm, hàng tháng ngân hàng bắt trả (gốc là 100tr/36 tháng + lãi suất là 1.2%). Vậy thì mỗi tháng phải trả bao nhiêu? cả (lãi lẫn gốc).
ftienhts
21/05/2013 08:17
khocthet
21/05/2013 08:17
honghiquan
21/05/2013 08:17
anhchangdepzaj
21/05/2013 08:17
sinhnv
21/05/2013 08:17
Một người đi vay ngân hàng với số tiền là 100.000.000 đồng trong vòng 3 năm, hàng tháng ngân hàng bắt trả (gốc là 100tr/36 tháng + lãi suất là 1.2%). Vậy thì mỗi tháng phải trả bao nhiêu? cả (lãi lẫn gốc).
Danh sách câu trả lời (5)

=∑[100/36+∑[(100 -(100/36)i ]*0.012%]
i=1->36
theo e, đó là cách tính đúng nhất
100/36 là tiền gốc phải trả hàng tháng
còn kết quả thì e chịu
lâu rùi ko học lại nên giờ ko tính đc
bác nào giỏi, thì chỉ e cách tính
![[):D(]](/images/wys/yahoo_huggs.gif)
i=1->36
theo e, đó là cách tính đúng nhất
100/36 là tiền gốc phải trả hàng tháng
còn kết quả thì e chịu
lâu rùi ko học lại nên giờ ko tính đc
bác nào giỏi, thì chỉ e cách tính
![[):D(]](/images/wys/yahoo_huggs.gif)

Em sorry ạ, hihi...quên ko trừ phần tiền gốc đã trả. Tháng sau thì khi tính lãi nhớ trừ phần tiền gốc đã trả là được thôi. Đấy là tính nôm na thôi ạ. Nói theo sách thì:
Số lãi phải trả cho 1 lần thu nợ = Số nợ gốc phải trả x Thời gian sử dụng vốn vay x Lãi suất cho vay
Số tiền gốc phải trả trong tháng thì cứ chia đều thôi.
Còn nếu dùng Excel thì vẫn là đang áp dụng lãi kép ạ. (Nếu dùng excel được thì ngân hàng người ta chẳng phải viết chương trình riêng làm gì nhỉ?) Hơn nữa trong trường hợp này, việc tính lãi và thu lãi được thực hiện cho từng tháng (tức là từng kỳ hạn trả nợ) thì ngân hàng sẽ áp dụng lãi đơn. Ngân hàng ít khi áp dụng lãi kép.
Mọi người có thể cho là rắc rối nhưng mà đúng là tính thế thật đấy ạ. Có điều nhân viên ngân hàng đâu có phải tính tay, có chương trình viết sẵn rồi. Còn đếm đầy đủ ngày trong từng tháng cụ thể, chứ chẳng quy hết là 30 ngày như trong lý thuyết.
Cũng có thể nghe nhắc đến dư nợ trung bình và thời hạn tín dụng trung bình nếu nói đến các phương pháp cho vay khác nhau.
Số lãi phải trả cho 1 lần thu nợ = Số nợ gốc phải trả x Thời gian sử dụng vốn vay x Lãi suất cho vay
Số tiền gốc phải trả trong tháng thì cứ chia đều thôi.
Còn nếu dùng Excel thì vẫn là đang áp dụng lãi kép ạ. (Nếu dùng excel được thì ngân hàng người ta chẳng phải viết chương trình riêng làm gì nhỉ?) Hơn nữa trong trường hợp này, việc tính lãi và thu lãi được thực hiện cho từng tháng (tức là từng kỳ hạn trả nợ) thì ngân hàng sẽ áp dụng lãi đơn. Ngân hàng ít khi áp dụng lãi kép.
Mọi người có thể cho là rắc rối nhưng mà đúng là tính thế thật đấy ạ. Có điều nhân viên ngân hàng đâu có phải tính tay, có chương trình viết sẵn rồi. Còn đếm đầy đủ ngày trong từng tháng cụ thể, chứ chẳng quy hết là 30 ngày như trong lý thuyết.
Cũng có thể nghe nhắc đến dư nợ trung bình và thời hạn tín dụng trung bình nếu nói đến các phương pháp cho vay khác nhau.

Cả 2 đều sai.
Bạn ở dưới thì đúng ở chỗ ngân hàng không dùng lãi suất kép trong trường hợp này
Cứ dùng excel, Trong đấy các hàm tài chính với thống kê nó có một rổ. Cái trả tiền đều (lãi lẫn gốc) thì nó có hàm payment, hình như là hàm PMT. Nếu không biết cách dùng thì vào Function, vào Financial, rồi vào PMT, nó có chỉ dẫn cụ thể. Hàm PMT là để tính payment cho loan based on constant payments and constant interest rate. Cứ nạp lãi suất, số kỳ trả, giá trị khoản vay, số tiền trả lần cuối (thường là zero) vào. Nó ra kết quả sau chỉ sau 1 phát enter.
Tổng số tiền phải trả là 22,200,000. (trong 36 tháng). Cái này tớ cũng dùng excel, nhưng không dùng hàm nào cả.
Bạn ở dưới thì đúng ở chỗ ngân hàng không dùng lãi suất kép trong trường hợp này
Cứ dùng excel, Trong đấy các hàm tài chính với thống kê nó có một rổ. Cái trả tiền đều (lãi lẫn gốc) thì nó có hàm payment, hình như là hàm PMT. Nếu không biết cách dùng thì vào Function, vào Financial, rồi vào PMT, nó có chỉ dẫn cụ thể. Hàm PMT là để tính payment cho loan based on constant payments and constant interest rate. Cứ nạp lãi suất, số kỳ trả, giá trị khoản vay, số tiền trả lần cuối (thường là zero) vào. Nó ra kết quả sau chỉ sau 1 phát enter.
Tổng số tiền phải trả là 22,200,000. (trong 36 tháng). Cái này tớ cũng dùng excel, nhưng không dùng hàm nào cả.

Không thể dùng công thức tính PV để tính tiền trả ngân hàng được. Ngân hàng thu lãi thực tế theo quy tắc lãi đơn chứ không phải lãi kép. Lãi kép chỉ tính trong lý thuyết hoặc trong đầu tư thôi. Nếu là sốtiền cần trả ngân hàng thì cứ tính đơn giản:
Số tiền gốc 1 tháng phải trả = 100.000.000VND/36 tháng
Số tiền lãi 1 tháng phải trả = 100.000.000VNDx lãi suất 1 tháng (ở đây, truongvoky ko nói lãi suất 1.2% là theo năm hay tháng (chắc là tháng, nhưng mà thế hơi cao so với mặt bằng lãi suất hiện nay ở VN nhỉ? Lâu ko theo dõi lãi suất trong nước nên ko rõ).
Số tiền phải trả ngân hàng là tổng 2 số tiền trên. Vậy thôi.
Số tiền gốc 1 tháng phải trả = 100.000.000VND/36 tháng
Số tiền lãi 1 tháng phải trả = 100.000.000VNDx lãi suất 1 tháng (ở đây, truongvoky ko nói lãi suất 1.2% là theo năm hay tháng (chắc là tháng, nhưng mà thế hơi cao so với mặt bằng lãi suất hiện nay ở VN nhỉ? Lâu ko theo dõi lãi suất trong nước nên ko rõ).
Số tiền phải trả ngân hàng là tổng 2 số tiền trên. Vậy thôi.

3 437 222 VND/thang
Công thức:
100tr = A*(1+0.012)^(-1)+A*(1+0.012)^(-2)+.... +A*(1+0.012)^(-36)
Dùng công thức cộng cấp số nhân để tính ra A.
Công thức:
100tr = A*(1+0.012)^(-1)+A*(1+0.012)^(-2)+.... +A*(1+0.012)^(-36)
Dùng công thức cộng cấp số nhân để tính ra A.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip