Câu hỏi

21/05/2013 08:04
Đầu tư vốn cổ phần là gì?
Em có đọc một số tài liệu và thấy có nói đến một số khái niệm như đầu tư vốn cổ phần, phát hành riêng lẻ, đầu tư cá nhân. Khi tra thì thấy tiếng Anh có một số từ liên quan đến khái niệm này như private equity, private placement, private offering.
Cho em hỏi những khái niệm trên có liên quan gì đến nhau không, nếu có thì chúng liên quan như thế nào. Khái niệm và trong những trường hợp nào những từ đó được sử dụng ạ.
duongnk
21/05/2013 08:04
Cho em hỏi những khái niệm trên có liên quan gì đến nhau không, nếu có thì chúng liên quan như thế nào. Khái niệm và trong những trường hợp nào những từ đó được sử dụng ạ.
Danh sách câu trả lời (1)

Đúng là thế vì đối với private equity, người ta có thể tiến hành mua nhiều loại công ty khác nhau. Khi nói công ty cổ phần, tức là loại hình doanh nghiệp đã khác với công ty TNHH ở một số điểm cơ bản:
1. Khả năng chuyển nhượng dễ dàng hơn, ít rắc rối hơn,
2. Không bắt buộc phải lấy ý kiến tất cả các cổ đông còn lại như trong trường hợp TNHH khi chuyển giao,
3. Các thủ tục đăng ký góp vốn đơn giản hơn
Như thế, với từng trường hợp sẽ có các cách khác nhau. CTCP có thể dilute bằng cách phát hành mới mà chủ cũ không mua đủ theo tỷ lệ hiện hành, mà để người mới mua, hoặc chuyển nhượng mà không tăng số cổ phiếu (vốn có thể vẫn tăng được do lãi lũy kế). Với cty TNHH, việc chuyển nhượng phức tạp hơn, nhưng vẫn có thể nhờ tới luật sư, công chứng và biên bản họp Hội đồng thành viên.
Điều rắc rối nhất là mức giá người ta đồng ý mua (chuyển nhượng, hay phát hành mới) rất khác với mức mà sổ sách thể hiện. Giữa các cổ đông cũ mới trong cùng đợt phát hành, mức giá cũng có thể khác nhau.
1. Khả năng chuyển nhượng dễ dàng hơn, ít rắc rối hơn,
2. Không bắt buộc phải lấy ý kiến tất cả các cổ đông còn lại như trong trường hợp TNHH khi chuyển giao,
3. Các thủ tục đăng ký góp vốn đơn giản hơn
Như thế, với từng trường hợp sẽ có các cách khác nhau. CTCP có thể dilute bằng cách phát hành mới mà chủ cũ không mua đủ theo tỷ lệ hiện hành, mà để người mới mua, hoặc chuyển nhượng mà không tăng số cổ phiếu (vốn có thể vẫn tăng được do lãi lũy kế). Với cty TNHH, việc chuyển nhượng phức tạp hơn, nhưng vẫn có thể nhờ tới luật sư, công chứng và biên bản họp Hội đồng thành viên.
Điều rắc rối nhất là mức giá người ta đồng ý mua (chuyển nhượng, hay phát hành mới) rất khác với mức mà sổ sách thể hiện. Giữa các cổ đông cũ mới trong cùng đợt phát hành, mức giá cũng có thể khác nhau.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip