
Em bị lậu làm sao để chữa?

Bạn đang bị lậu cấp tính?
Hay bạn đang bị lậu mạn tính đã điều trị nhiều nơi nhưng chưa khỏi?
Tôi chắc chắn rằng bạn đang vô cùng lo lắng!!!
Hãy đến với tôi để được tư vấn và điều trị triệt để và giải quyết nỗi lo lắng của bạn.
Các bạn có biết, Lậu là 1 bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) và đang ngày càng trở nên phổ biến. Lậu thường được chia làm 2 loại là Lậu cấp tính và lậu mạn tính. Thời gian để chuyển từ cấp sang mạn là khoảng 1 tháng. Lậu cấp tính thường biểu hiện sau 1 tuần sau quan hệ với người bị lậu. Bệnh biểu hiện với các triệu chứng đái mủ đầu bãi buổi sáng khi thức dậy, đái buốt, đái rắt...Lậu mạn tính thường có các biểu hiện tiểu dắt, tiểu buốt, ít khi thấy tiểu mủ. Đa số các trường hợp thấy có chất nhầy như nhựa chuối chảy ra ở niệu đạo vào sáng sớm, lúc ngủ dậy, khi đi tiểu. Ở nữ giới triệu chứng thường âm thầm và kín đáo hơn nhưng là nguồn lây nhiễm nguy hiểm.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị lậu và tỉ lệ thành công cũng khá hạn chế. Theo nghiên cứu của Lê Kim Ngọc Giao và CS tại viện Da liễu TP. Hồ Chí Minh tỉ lệ kháng thuốc của Lậu cầu với 1 số loại thuốc kháng sinh thông thường là: tetracycline (99%), kế đến là ciprofloxacin (86%) và penicillin (77%), đặc biệt, Tỉ lệ các chủng Lậu cầu kháng đồng thời 2 loại kháng sinh (25%) và 3 loại kháng sinh (69%) tương đối cao.
Nếu bạn cần điều trị bệnh lậu, kể cả lậu mạn tính kháng thuốc mà tất cả những nơi khác không điều trị khỏi hãy liên hệ với tôi. Gia đình tôi với bài thuốc Đông Y gia truyền lâu năm, đã điều trị thành công cho nhiều trường hợp, đảm bảo 100% bạn sẽ khỏi. Thuốc dạng uống đơn giản, dễ sử dụng, 1 liều dùng cho 3 ngày. Với lậu cấp tính đảm bảo 1 liều khỏi dứt điểm. Với lậu mạn tính tuỳ theo thời gian mà số liều sẽ khác nhau. Khác với thuốc Tây Y, khi dùng thuốc của tôi bạn không cần kiêng khem gì, kể cả rượu bia, phù hợp với những người có nhiều mối quan hệ...Đặc biệt, đến với tôi, bạn sẽ được giới thiệu để làm xét nghiệm để chẩn đoán Lậu cầu một cách nhanh chóng và chính xác ngay tại viện 103 mà không phải mất công chờ đợi hay chi phí làm thủ tục.
Hãy lien hệ ngay hôm nay với: Nguyễn Trung Kiên Tel: 01235773357 Địa chỉ: Viện Quân Y 103 - Hà Đông –Hà Nội Email : bs.ntkien@gmail.com

Bệnh lậu lây truyền như thế nào?
Bất cứ ai có quan hệ tình dục đều có thể bị bệnh lậu. Lậu lây truyền do tiếp xúc với dương vật, âm đạo, miệng, hay hậu môn, không cần phải có xuất tinh thì bệnh lậu mới lây truyền hay bị nhiễm. Lậu có thể truyền từ mẹ sang con khi sinh đẻ. Người đã chữa khỏi bệnh lậu nhưng lại có quan hệ tình dục với người bị bệnh thì có thể tái nhiễm. Thời gian ủ bệnh: 4 - 7 ngày (đôi khi chỉ ngắn có 24 giờ và có khi dài tới 1 tháng).
Triệu chứng khi bị bệnh
Mặc dầu một số nam giới bị bệnh lậu không bộc lộ triệu chứng gì nhưng với một số khác thì các dấu hiệu và triệu chứng vẫn bộc lộ trong vòng 14 ngày sau khi nhiễm bệnh; các triệu chứng có thể tới 30 ngày mới bộc lộ như có cảm giác bỏng rát khi đái hay xuất tiết có màu trắng, vàng hay xanh ở dương vật. Đôi khi nam giới bị bệnh lậu thấy đau hay sưng ở tinh hoàn.
Ở nữ, các triệu chứng thường nhẹ hơn nhưng hầu hết nữ bị nhiễm bệnh lại không bộc lộ triệu chứng gì. Ngay cả khi phụ nữ có triệu chứng thì cũng đặc hiệu và thường lầm là viêm bàng quang hay âm đạo. Các triệu chứng và dấu hiệu ban đầu ở nữ là đau hay nóng rát khi đi tiểu, tăng xuất tiết ở âm đạo hay ra máu giữa kỳ kinh. Phụ nữ bị bệnh lậu có nguy cơ phát triển biến chứng nghiêm trọng, bất kể bệnh cảnh như thế nào.
Triệu chứng nhiễm vi khuẩn lậu ở trực tràng với cả 2 giới là xuất tiết, ngứa hậu môn, ra máu hay nhu động ruột đau. Nhiễm khuẩn ở trực tràng cũng có thể không gây ra triệu chứng gì. Nhiễm khuẩn ở họng có thể gây đau họng nhưng thường không bộc lộ triệu chứng.
Gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
Bệnh lậu không được điều trị có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe vĩnh viễn và nghiêm trọng cho cả nam và nữ. Với phụ nữ, bệnh lậu là một nguyên nhân thường gặp gây bệnh viêm tiểu khung nhưng không phải bao giờ cũng thể hiện triệu chứng; nếu có triệu chứng thì có thể rất nghiêm trọng như đau bụng và sốt. Viêm tiểu khung có thể dẫn đến sự tạo thành túi mủ trong ổ bụng và gây đau kéo dài, mạn tính ở vùng tiểu khung. Viêm tiểu khung có thể làm cho vòi trứng bị tổn thương để gây ra hiếm muộn hay tăng nguy cơ bị chửa ngoài tử cung. Phụ nữ có thai bị bệnh lậu có thể lây bệnh cho con khi đi qua âm đạo và có thể làm cho trẻ bị mù, nhiễm khuẩn khớp hay máu đe dọa sinh mạng trẻ. Nếu được điều trị sớm thì giảm nguy cơ có biến chứng nên khi có thai cần được thầy thuốc khám, làm test và điều trị nếu nghi ngờ bị nhiễm lậu cầu.
Điều trị như thế nào?
Có nhiều loại kháng sinh điều trị hiệu quả bệnh lậu nhưng cần dùng đủ liều mới có thể khỏi hẳn. Dù thuốc có thể chấm dứt nhiễm khuẩn nhưng không sửa chữa được tổn thương vĩnh viễn do bệnh gây ra. Ngày nay, người ta nhận thấy chủng vi khuẩn lậu kháng thuốc đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới nên việc chữa khỏi hẳn đang trở thành vấn đề khó khăn hơn. Vì nhiều người đồng thời bị nhiễm cả chlamydia cho nên thường cho kháng sinh phối hợp để chữa cả 2 bệnh. Bệnh nhân lậu cũng cần làm test để phát hiện các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Người đã từng bị bệnh lậu và đã từng được điều trị vẫn có thể tái nhiễm nếu có quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu. Nếu các triệu chứng vẫn dai dẳng sau khi đã điều trị thì cần gặp thầy thuốc để khám lại.

Bệnh lậu là một bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp nhất hiện nay ở nước ta. Nhiễm lậu cầu khuẩn (Neisseria gonorrhoeae) có thể biểu hiện triệu chứng hoặc không có triệu chứng trên lâm sàng.
Bệnh lậu ở nam:
Ða số nam giới bị bệnh thường có triệu chứng ra mủ niệu đạo kèm theo đái buốt, vì vậy họ thường đi khám sớm, nhưng cũng không đủ sớm để tránh lây truyền cho bạn tình. Viêm niệu đạo do lậu có thời gian ủ bệnh 3-5 ngày. Biểu hiện mủ chảy ra từ trong niệu đạo, màu vàng hoặc vàng xanh, số lượng thường nhiều và kèm theo đái buốt, đái dắt. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến lậu mạn tính với các biến chứng thường gặp như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt ... gây vô sinh.
Bệnh lậu ở nữ:
Có tới 50-80% không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng nên hay bị các biến chứng như viêm tiểu khung dẫn đến vô sinh và chửa ngoài tử cung. Phụ nữ có thai bị lậu không được điều trị có thể bị sảy thai và gây lậu mắt trẻ sơ sinh.
Biểu hiện bệnh cấp tính với các triệu chứng đái buốt, mủ chảy ra từ trong niệu đạo, cổ tử cung, nâu vàng hoặc xanh, số lượng nhiều, mùi hôi.
Ðiều trị bệnh lậu không biến chứng. Dùng một trong các loại thuốc sau:
- Ceftriaxone (rocephin) 250mg tiêm bắp liều duy nhất.
- Spectinomycin (trobicin) 2g liều duy nhất.
- Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.
Phối hợp với một trong các loại thuốc sau để điều trị đồng thời nhiễm Chlamydia trachomatis, rất thường gặp cùng với bệnh lậu.
- Doxycyclin 100mg uống 2viên/ ngày x 7 ngày
- Tetraxyclin 500mg uống 4 viên/ ngày x 7 ngày
- Erythromycin 500mg, uống 4 viên/ ngày x 7 ngày
- Azithromycin (zithromax) 500mg, uống 2 viên liều duy nhất
(Không dùng doxycyclin và tetracyclin cho phụ nữ có thai và cho con bú, và trẻ dưới 7 tuổi)
Theo CIMSI