Câu hỏi

30/05/2013 09:39
Tìm hiểu về bệnh Zona?
Xin cho em thông tin về bệnh này với!
babymoibikiu
30/05/2013 09:39
Danh sách câu trả lời (1)

Bệnh zona gây ra những nốt phát ban ngứa ngáy và đau đớn. Chỉ những ai bị bệnh thủy đậu trước đây mới có khả năng mắc bệnh này.
Khi mọi người đã mắc bệnh thủy đậu (thường là khi còn nhỏ), virut gây bệnh thủy đậu sẽ vẫn ở lại trong cơ thể, trong những tế bào thần kinh.
Khi về già, hoặc khi sức đề kháng của cơ thể yếu đi, virut thủy đậu mới thoát ra ngoài các tế bào thần kinh và gây nên bệnh zona. Hầu hết những người mắc bệnh zona đều trên 50 tuổi và có sức đề kháng kém. Ví dụ, khi một người bị ung thư, họ cũng sẽ bị bệnh zona, và việc uống thuốc kháng sinh cũng sẽ làm giảm sức đề kháng, hoặc một bệnh nhân mắc virut HIV cũng hoàn toàn có khả năng bị bệnh zona, vì virut HIV gây ra triệu chứng suy giảm hệ thống miễn dịch. Bệnh zona gây ra những vết phát ban, phồng rộp rất đau đớn. Đôi khi người bệnh cảm thấy đau vài ngày trước khi những vết phát ban xuất hiện.
Những vết phát ban đó khiến người bệnh cảm thấy bỏng rát, và xuất hiện ở vùng lưng, ngực và cũng có thể ở một bên mặt. Những nốt phồng rộp đó sẽ biến mất sau 7 đến 10 ngày, và tại những nơi chúng xuất hiện thì màu da sẽ thay đổi. Trong những trường hợp xấu nhất, thì màu da sẽ bị thay đổi mãi mãi tại những chỗ đã từng có nốt phát ban.
Cho dù những nốt phát ban sẽ đỡ hơn hoặc biến mất sau một vài tuần, nhưng cơn đau thì vẫn kéo dài lâu hơn thế. Ở hầu hết bệnh nhân, họ vẫn còn cảm thấy đau từ 1 đến 3 tháng sau đó.
Bệnh zona cũng có thể ảnh hưởng đến mắt, làm sưng mí mắt, đỏ hoặc đau mắt, và có thể ảnh hưởng đến thị lực. Bệnh này cũng có thể gây ra bệnh glocom- bệnh tăng nhãn áp, có thể dẫn đến chứng mù màu. Những người bị bệnh zona ảnh hưởng đến mắt nên đến khám với các bác sĩ nhãn khoa càng sớm càng tốt.
Khi mọi người đã mắc bệnh thủy đậu (thường là khi còn nhỏ), virut gây bệnh thủy đậu sẽ vẫn ở lại trong cơ thể, trong những tế bào thần kinh.
Khi về già, hoặc khi sức đề kháng của cơ thể yếu đi, virut thủy đậu mới thoát ra ngoài các tế bào thần kinh và gây nên bệnh zona. Hầu hết những người mắc bệnh zona đều trên 50 tuổi và có sức đề kháng kém. Ví dụ, khi một người bị ung thư, họ cũng sẽ bị bệnh zona, và việc uống thuốc kháng sinh cũng sẽ làm giảm sức đề kháng, hoặc một bệnh nhân mắc virut HIV cũng hoàn toàn có khả năng bị bệnh zona, vì virut HIV gây ra triệu chứng suy giảm hệ thống miễn dịch. Bệnh zona gây ra những vết phát ban, phồng rộp rất đau đớn. Đôi khi người bệnh cảm thấy đau vài ngày trước khi những vết phát ban xuất hiện.
Những vết phát ban đó khiến người bệnh cảm thấy bỏng rát, và xuất hiện ở vùng lưng, ngực và cũng có thể ở một bên mặt. Những nốt phồng rộp đó sẽ biến mất sau 7 đến 10 ngày, và tại những nơi chúng xuất hiện thì màu da sẽ thay đổi. Trong những trường hợp xấu nhất, thì màu da sẽ bị thay đổi mãi mãi tại những chỗ đã từng có nốt phát ban.
Cho dù những nốt phát ban sẽ đỡ hơn hoặc biến mất sau một vài tuần, nhưng cơn đau thì vẫn kéo dài lâu hơn thế. Ở hầu hết bệnh nhân, họ vẫn còn cảm thấy đau từ 1 đến 3 tháng sau đó.
Bệnh zona cũng có thể ảnh hưởng đến mắt, làm sưng mí mắt, đỏ hoặc đau mắt, và có thể ảnh hưởng đến thị lực. Bệnh này cũng có thể gây ra bệnh glocom- bệnh tăng nhãn áp, có thể dẫn đến chứng mù màu. Những người bị bệnh zona ảnh hưởng đến mắt nên đến khám với các bác sĩ nhãn khoa càng sớm càng tốt.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Rao vặt Siêu Vip