Câu hỏi

21/05/2013 10:20
Tôi muốn hỏi: làm viêc nơi công sở cần biết nhưng gì?
Danh sách câu trả lời (2)

Khi một đồng nghiệp hỏi bạn điều gì, chắc chắn phải có lý do. Có thể, họ không biết và muốn nhờ bạn giúp đỡ, có thể là họ nghĩ chỉ bạn mới có năng lực để giải quyết vấn đề đó. Vì vậy, trong bất cứ tình huống nào, bạn cũng nên cố gắng thể hiện là người có tinh thần làm việc theo nhóm, và biết giải quyết vấn đề. Hơn thế nữa, bạn cũng tạo một hình ảnh tốt trong mắt các đồng nghiệp. Tương lai, ai mà biết được bạn có thể cần đến sự giúp đỡ của họ
Nếu bạn nhận một nhiệm vụ với một nụ cười, nhưng sau đó bạn không có biểu hiện sẽ sớm hoàn thành hay bắt tay vào công việc, đồng nghiệp sẽ nhanh chóng thấy bạn là một người không đáng tin. Nếu bạn không thể làm, hãy thành thực về điều đó. Tạo lòng tin ở đồng nghiệp là một điều quan trọng.
Nếu nó thực sự là một điều bí mật, hãy giữ nó cho riêng bạn. Dù bạn biết có ai đó sắp bị sa thải, hay mức lương của sếp, bạn không nên nói cho người khác biết. Nếu không, bạn cũng chuẩn bị tinh tinh làm chủ đề bàn tàn của mọi người. Bạn nên nhớ một điều, bạn có thể buôn chuyện về người khác, thì họ cũng sẽ bàn tán về bạn.
Nói ra điều này, chỉ cho thấy bạn muốn nhiều tiền hơn. Thực tế, các nhà quản lý cho biết họ chỉ tăng lương khi thấy hiệu quả công việc, và nỗ lực hết mình của bạn đối với công ty. Bạn nên thể hiện mong muốn tăng lương bằng cách làm việc chăm chỉ và đem lại hiệu quả công việc cao, chứ không nên nói ra.
Khi sếp đến hỏi bạn về một vấn đề, điều bạn muốn là đổ lỗi cho một ai đó. Có thể, bạn không mắc lỗi, nhưng bạn nên nhớ mục đích cuối cùng là giải quyết vấn đề chứ không phải bới lông tìm vết ra một người có thể nhận tội.
Bạn sẽ làm hình ảnh mình xấu đi nếu cố gắng tìm ra người mắc lỗi thực sự hơn là giải quyết vấn đề.
Có thể bạn không phải là duy nhất vui vẻ trong những bữa tiệc cuối tuần nhưng sẽ là người duy nhất báo cáo việc này với sếp. Mặc dù, bữa tiệc tối qua không làm bạn phải cáo ốm hôm nay, những nó sẽ tạo cho bạn một hình ảnh không chuyên nghiệp.
Bạn nên biết, trong thời đại này ai cũng rất bận rộn. Nếu bạn định nói điều này như một lý do nộp báo cáo muộn của bạn thì chắc chắn nó không bao giờ được chấp nhận. Bạn nên nói bạn có một số dự án khác cần phải sắp xếp lại. Bạn nộp muộn vì muốn hoàn thành nó tốt nhất trong khả năng của bạn và hứa lần sau bạn sẽ đúng hẹn.
Đưa ra tối hậu thư với ai đó không phải là ý kiến hay, và thường không mang lại kết quả gì tốt đẹp. Nếu bạn nói điều này với đồng nghiệp, hay thực tập viên, bạn sẽ chỉ nhận được nhiều kẻ thù hơn, và hơn cả là tạo cho bạn hình ảnh một người khó tính, thích bắt bẻ người khác.
Nếu bạn nhận một nhiệm vụ với một nụ cười, nhưng sau đó bạn không có biểu hiện sẽ sớm hoàn thành hay bắt tay vào công việc, đồng nghiệp sẽ nhanh chóng thấy bạn là một người không đáng tin. Nếu bạn không thể làm, hãy thành thực về điều đó. Tạo lòng tin ở đồng nghiệp là một điều quan trọng.
Nếu nó thực sự là một điều bí mật, hãy giữ nó cho riêng bạn. Dù bạn biết có ai đó sắp bị sa thải, hay mức lương của sếp, bạn không nên nói cho người khác biết. Nếu không, bạn cũng chuẩn bị tinh tinh làm chủ đề bàn tàn của mọi người. Bạn nên nhớ một điều, bạn có thể buôn chuyện về người khác, thì họ cũng sẽ bàn tán về bạn.
Nói ra điều này, chỉ cho thấy bạn muốn nhiều tiền hơn. Thực tế, các nhà quản lý cho biết họ chỉ tăng lương khi thấy hiệu quả công việc, và nỗ lực hết mình của bạn đối với công ty. Bạn nên thể hiện mong muốn tăng lương bằng cách làm việc chăm chỉ và đem lại hiệu quả công việc cao, chứ không nên nói ra.
Khi sếp đến hỏi bạn về một vấn đề, điều bạn muốn là đổ lỗi cho một ai đó. Có thể, bạn không mắc lỗi, nhưng bạn nên nhớ mục đích cuối cùng là giải quyết vấn đề chứ không phải bới lông tìm vết ra một người có thể nhận tội.
Bạn sẽ làm hình ảnh mình xấu đi nếu cố gắng tìm ra người mắc lỗi thực sự hơn là giải quyết vấn đề.
Có thể bạn không phải là duy nhất vui vẻ trong những bữa tiệc cuối tuần nhưng sẽ là người duy nhất báo cáo việc này với sếp. Mặc dù, bữa tiệc tối qua không làm bạn phải cáo ốm hôm nay, những nó sẽ tạo cho bạn một hình ảnh không chuyên nghiệp.
Bạn nên biết, trong thời đại này ai cũng rất bận rộn. Nếu bạn định nói điều này như một lý do nộp báo cáo muộn của bạn thì chắc chắn nó không bao giờ được chấp nhận. Bạn nên nói bạn có một số dự án khác cần phải sắp xếp lại. Bạn nộp muộn vì muốn hoàn thành nó tốt nhất trong khả năng của bạn và hứa lần sau bạn sẽ đúng hẹn.
Đưa ra tối hậu thư với ai đó không phải là ý kiến hay, và thường không mang lại kết quả gì tốt đẹp. Nếu bạn nói điều này với đồng nghiệp, hay thực tập viên, bạn sẽ chỉ nhận được nhiều kẻ thù hơn, và hơn cả là tạo cho bạn hình ảnh một người khó tính, thích bắt bẻ người khác.

Khi đi làm, bạn sẽ đối diện với nhiều vấn đề về con người cũng như công việc, hãy tự giúp mình khôn ngoan hơn để tránh phạm phải những điều không hay...
Kiểm tra lại và loại bỏ những "khuôn mẫu" của chính mình. Những khuôn mẫu ở đây chính là sự lặp đi lặp lại trong tư duy hay là cách hành xử hằng ngày của bạn. Tuy chúng ta cần những khuôn mẫu đó để hướng dẫn suy nghĩ của chính mình, nhưng, nên nhớ rằng bạn có thể sẽ tự biến bạn thành người đơn điệu. Bạn nên thay đổi những lề thói cũ của chính mình để bản thân được sáng tạo hơn trong công việc.
Không dựa dẫm vào mọi người. Bạn có thể chia sẻ với mọi người những khó khăn trong công việc mà bạn gặp - nhưng hãy dành điều đó sau những giờ làm việc. Bạn có thể nhờ cậy mọi người giúp đỡ - nhưng trước khi làm điều đó, bạn hãy thử khắc phục khó khăn bằng chính mình. Ở nơi làm việc, đừng có hễ đụng chuyện khó một chút, là bạn kêu lên và nhờ người này, người kia giúp đỡ. Bạn rất dễ bị mất điểm!
Hãy cẩn thận với sự hài hước nơi công sở. Bạn thường cho rằng sự hài hước của mình chỉ đem đến niềm vui đến cho mọi người, nhưng biết đâu sẽ có người khó chịu với điều ấy. Bạn cần cẩn trọng ngôn từ và đừng cố làm cho mọi người cười trong giờ làm việc - khi bạn chưa thực sự biết họ có muốn điều đó hay không...
Hỏi những câu hỏi. Bạn có thể xây dựng những mối quan hệ với mọi người; hãy nói chuyện một cách chân thành về những điều mà bạn chưa biết và hỏi những điều đó một cách tôn trọng nhau.
Nhận thức những phong cách diễn đạt khác nhau. Không phải lúc nào bạn cũng dễ dàng hiểu được ai đó vì mỗi người có những cách diễn đạt khác nhau, có nền tảng giáo dục khác nhau, sống ở những vùng - miền khác nhau. Bạn hãy nhận ra điều đó ngay từ đầu và cố gắng tìm hiểu những phong cách diễn đạt của đồng nghiệp mình để có thể nhanh chóng hoà nhập với họ.
Tôn trọng những ý kiến khác nhau. Nếu bạn cần nói ý kiến của mình về những vấn đề hiện tại trong công ty, hãy chắc rằng bạn nói điều đó bằng một thái độ sẵn sàng lắng nghe những ý kiến khác nhau.
Kiểm tra lại và loại bỏ những "khuôn mẫu" của chính mình. Những khuôn mẫu ở đây chính là sự lặp đi lặp lại trong tư duy hay là cách hành xử hằng ngày của bạn. Tuy chúng ta cần những khuôn mẫu đó để hướng dẫn suy nghĩ của chính mình, nhưng, nên nhớ rằng bạn có thể sẽ tự biến bạn thành người đơn điệu. Bạn nên thay đổi những lề thói cũ của chính mình để bản thân được sáng tạo hơn trong công việc.
Không dựa dẫm vào mọi người. Bạn có thể chia sẻ với mọi người những khó khăn trong công việc mà bạn gặp - nhưng hãy dành điều đó sau những giờ làm việc. Bạn có thể nhờ cậy mọi người giúp đỡ - nhưng trước khi làm điều đó, bạn hãy thử khắc phục khó khăn bằng chính mình. Ở nơi làm việc, đừng có hễ đụng chuyện khó một chút, là bạn kêu lên và nhờ người này, người kia giúp đỡ. Bạn rất dễ bị mất điểm!
Hãy cẩn thận với sự hài hước nơi công sở. Bạn thường cho rằng sự hài hước của mình chỉ đem đến niềm vui đến cho mọi người, nhưng biết đâu sẽ có người khó chịu với điều ấy. Bạn cần cẩn trọng ngôn từ và đừng cố làm cho mọi người cười trong giờ làm việc - khi bạn chưa thực sự biết họ có muốn điều đó hay không...
Hỏi những câu hỏi. Bạn có thể xây dựng những mối quan hệ với mọi người; hãy nói chuyện một cách chân thành về những điều mà bạn chưa biết và hỏi những điều đó một cách tôn trọng nhau.
Nhận thức những phong cách diễn đạt khác nhau. Không phải lúc nào bạn cũng dễ dàng hiểu được ai đó vì mỗi người có những cách diễn đạt khác nhau, có nền tảng giáo dục khác nhau, sống ở những vùng - miền khác nhau. Bạn hãy nhận ra điều đó ngay từ đầu và cố gắng tìm hiểu những phong cách diễn đạt của đồng nghiệp mình để có thể nhanh chóng hoà nhập với họ.
Tôn trọng những ý kiến khác nhau. Nếu bạn cần nói ý kiến của mình về những vấn đề hiện tại trong công ty, hãy chắc rằng bạn nói điều đó bằng một thái độ sẵn sàng lắng nghe những ý kiến khác nhau.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip