Câu hỏi

23/06/2013 19:15
Bệnh viêm gan siêu vi B có khỏi hẳn không?
Tôi có người nhà bị viêm gan siêu vi B, đã khám và điều trị ở Bệnh Viện Bình Dân 2 năm mà chưa khỏi hẳn, xin Bác sỹ cho biết bệnh có chữa khỏi hẳn được không, cách chữa trị như thế nào ?
mrfriendly
31/05/2013 18:53
conkavip
31/05/2013 18:53
maaaaaa
31/05/2013 18:53
Danh sách câu trả lời (8)

girl_likeguita la nhan vien kinh doanh cua vatgia.com quá!

chao ban .benh do toi biet mot nguoi rat gioi co the chua khoi duoc cho ban vi ong ay da chua cho rat nhieu nguoi trong thoi gian rat ngan.ban hay lien lac voi ông ay xem.đt 0912074280

Các thuốc điều trị viêm gan B mãn tính hiện nay nhằm mục đích làm cho siêu vi B ngưng hoạt động, không sinh sản được (đưa về dạng người lành mang mầm bệnh) và như vậy ngăn chặn và giảm thiểu tối đa biến chứng xơ gan và ung thư gan. Khi ấy thử máu chỉ còn vỏ HBsAg mà không thấy HBV - DNA (HBV - DNA = 0).
Tỉ lệ này đạt được sau một năm điều trị với lamivudine khoảng 39-72%.
Người bệnh vẫn phải được bác sĩ chuyên khoa tại bệnh viện có chuyên khoa viêm gan siêu vi lên kế hoạch điều trị và theo dõi liên tục bởi vì siêu vi B vẫn còn tồn tại trong cơ thể và vẫn có khả năng tái hoạt động gây biến chứng tại gan.
- Rất ít trường hợp cơ thể loại cả vỏ HBsAg tỉ lệ loại trừ hoàn toàn siêu vi B (HBsAg âm tính) khoảng 1% sau một năm điều trị.
Đang bị Viêm gan siêu vi có nên chích ngừa không
Khi bạn đang nhiễm siêu vi gan B thì không chủng ngừa viêm gan siêu vi B được. Trong trường hợp này chủng ngừa không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như không có lợi gì cho bạn. Bạn nên đến các bệnh viện có chuyên khoa viêm gan siêu vi để được chẩn đoán, điều trị và theo dõi. Chủng ngừa viêm gan siêu vi B chỉ dành cho những người không nhiễm, nhằm mục đích tạo ra kháng thể là chất bảo vệ đối với siêu vi gan B để cơ thể không bị viêm gan siêu vi B.
Điều trị viêm gan B
Mục đích điều trị viêm gan B mạn tính là làm sạch vius, cải thiện quá trình viêm và hoại tử ở gan. Tuy nhiên để điều trị viêm gan B mạn tính có kết quả và thành công là một vấn đề hết sức nan giải. Với mục tiêu trên cho đến 12/ 2006 đã có 4 loại thuốc điều trị HBV đã được FDA (Food and Drug Administration: cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ) công nhận là: Interferon, Lamivudin, Adeforvir và Entercavir. Người bệnh cần đi khám và tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ.
Việc phát hiện qua các triệu chứng như mệt mỏi, ngứa, sốt nhẹ, đau tức vùng gan, nước tiểu sẫm màu… và qua xét nghiệm chứng minh cần được chữa trị kịp thời tránh chuyển sang mạn tính. Các thuốc trên đây thực chất không thể chữa trị được dứt điểm bệnh gan đã mắc mà chỉ có vai trò ngăn chặn và hoặc tái tạo một phần, giảm thiểu sự phá hoại của virus cải thiện các triệu chứng bệnh lý mà thôi. Tốt nhất và trước tiên phải biết giữ gìn cho gan khoẻ mạnh.
Tỉ lệ này đạt được sau một năm điều trị với lamivudine khoảng 39-72%.
Người bệnh vẫn phải được bác sĩ chuyên khoa tại bệnh viện có chuyên khoa viêm gan siêu vi lên kế hoạch điều trị và theo dõi liên tục bởi vì siêu vi B vẫn còn tồn tại trong cơ thể và vẫn có khả năng tái hoạt động gây biến chứng tại gan.
- Rất ít trường hợp cơ thể loại cả vỏ HBsAg tỉ lệ loại trừ hoàn toàn siêu vi B (HBsAg âm tính) khoảng 1% sau một năm điều trị.
Đang bị Viêm gan siêu vi có nên chích ngừa không
Khi bạn đang nhiễm siêu vi gan B thì không chủng ngừa viêm gan siêu vi B được. Trong trường hợp này chủng ngừa không ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như không có lợi gì cho bạn. Bạn nên đến các bệnh viện có chuyên khoa viêm gan siêu vi để được chẩn đoán, điều trị và theo dõi. Chủng ngừa viêm gan siêu vi B chỉ dành cho những người không nhiễm, nhằm mục đích tạo ra kháng thể là chất bảo vệ đối với siêu vi gan B để cơ thể không bị viêm gan siêu vi B.
Điều trị viêm gan B
Mục đích điều trị viêm gan B mạn tính là làm sạch vius, cải thiện quá trình viêm và hoại tử ở gan. Tuy nhiên để điều trị viêm gan B mạn tính có kết quả và thành công là một vấn đề hết sức nan giải. Với mục tiêu trên cho đến 12/ 2006 đã có 4 loại thuốc điều trị HBV đã được FDA (Food and Drug Administration: cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ) công nhận là: Interferon, Lamivudin, Adeforvir và Entercavir. Người bệnh cần đi khám và tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ.
Việc phát hiện qua các triệu chứng như mệt mỏi, ngứa, sốt nhẹ, đau tức vùng gan, nước tiểu sẫm màu… và qua xét nghiệm chứng minh cần được chữa trị kịp thời tránh chuyển sang mạn tính. Các thuốc trên đây thực chất không thể chữa trị được dứt điểm bệnh gan đã mắc mà chỉ có vai trò ngăn chặn và hoặc tái tạo một phần, giảm thiểu sự phá hoại của virus cải thiện các triệu chứng bệnh lý mà thôi. Tốt nhất và trước tiên phải biết giữ gìn cho gan khoẻ mạnh.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Các bệnh thường gặp
Rao vặt Siêu Vip