Câu hỏi

21/05/2013 08:02
Cán cân điều chỉnh TTCK
Sau một thời gian theo dõi các giao dịch của các mã cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tập trung thì em nhận thấy rằng khi thị trường có xu hướng tăng nóng thì một số các mã cổ phiếu (các mã cổ phiếu chiếm khối lượng lớn trên thị trường ví dụ như: công ty nhiệt điện Phả Lại...) được bán ra với một số lượng cực lớn nhằm giảm bớt nhu cầu khát mua của thị trường.
Khi thị trường nguội lạnh thì các mã cổ phiếu này lại được mua vào với số lượng lớn. Ngoài ra một số loại mã cổ phiếu mà mọi người nhận định là tốt làm ăn có hiệu quả lớn lại đứng giá trong một thời gian dài hoặc tăng rất ít không xứng đáng với tiềm năng của nó (ví dụ Sacombank (STB) trong thời gian trước và Công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) trong thời gian này). Thường thì mua các mã cổ phiếu này trong một thời gian ngắn hạn thì không có hiệu quả.
Không biết có phải đây là các điều chỉnh có chủ ý để tránh phát triển một cách bong bóng quá không? Mong các huynh chỉ giáo giúp em!
bombeo113
21/05/2013 08:02
Khi thị trường nguội lạnh thì các mã cổ phiếu này lại được mua vào với số lượng lớn. Ngoài ra một số loại mã cổ phiếu mà mọi người nhận định là tốt làm ăn có hiệu quả lớn lại đứng giá trong một thời gian dài hoặc tăng rất ít không xứng đáng với tiềm năng của nó (ví dụ Sacombank (STB) trong thời gian trước và Công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) trong thời gian này). Thường thì mua các mã cổ phiếu này trong một thời gian ngắn hạn thì không có hiệu quả.
Không biết có phải đây là các điều chỉnh có chủ ý để tránh phát triển một cách bong bóng quá không? Mong các huynh chỉ giáo giúp em!
Danh sách câu trả lời (1)

Bác nói với anh phóng viên vậy là hoàn toàn không sai, và cũng đúng với cách giáo dục ở nước ngoài là anh phải giỏi làm kinh tế đã đã thì anh hẵy nói về việc dậy người khác về cách làm kinh tế, nên ở nước ngoài người ta thường mời các vị tổng giám đốc những vị chủ tịch tập đoàn hay mời những người thành đạt trong lĩnh vực kinh tế cộng tác giảng dậy qua những đúc kết của những người này trên thương trường những đúc kết ngoài thực tế dựa trên cơ sở lý thuyết chứ không như Việt Nam học lý thuyết cho đẫy để viết sách sau đó mới học cách làm giầu đôi khi còn không làm giầu nổi.
Với thì trường chứng khoán mỗi ngày hay mỗi giai đoạn đều là một bài học mới không có qui luật cứng nhắc. Điều quan trọng nhất đối với người chơi chứng khoán là phải dần dần tìm hiểu và phân tích tâm lý thị trường lúc nào nên vào lúc nào nên ra khỏi thị trường dựa trên cơ sở hiểu biết của mình chứ không phải suốt ngày chỉ biết phân tích các chỉ số P/E hay EPS, ROE...
Nếu ai bảo tôi là nhà giáo sư, tiến sĩ về kinh tế nên tôi chỉ dựa vào các chỉ số để chơi chứng khoán tại thị trường Việt Nam thì đều là tự dối lòng mình, đôi khi còn bị thất bại thê thảm. Như thầy giáo em là một người có tiếng tăm tại uỷ ban chứng khoán nhà nước đã nói: (Lúc đầu thì tôi phân tích các chỉ số thấy thằng này không mua được nhưng cứ thấy nó lên mãi lại tự trách mình đôi khi còn bị vợ nghi là mua rồi nhưng lập quỹ riêng). Một ví dụ nhỏ là khi thị trường chứng khoán có nhiều người mới vào chơi họ lại không có nhiều tiền nên hiện nay các cổ phiếu có giá trị thấp của các công ty kể cả có báo cáo tài chính rất kém vẫn được mua ào ào chẳng phải là xu thế thị trường hay sao? Nếu mà ai có khả năng nắm bắt thì cũng có thể hớt váng được có chỉ số phân tích nào dậy điều này không?
Đây là một số hiểu biết nông cạn của em xin được các bác thứ lỗi và chỉ bảo thêm!
Với thì trường chứng khoán mỗi ngày hay mỗi giai đoạn đều là một bài học mới không có qui luật cứng nhắc. Điều quan trọng nhất đối với người chơi chứng khoán là phải dần dần tìm hiểu và phân tích tâm lý thị trường lúc nào nên vào lúc nào nên ra khỏi thị trường dựa trên cơ sở hiểu biết của mình chứ không phải suốt ngày chỉ biết phân tích các chỉ số P/E hay EPS, ROE...
Nếu ai bảo tôi là nhà giáo sư, tiến sĩ về kinh tế nên tôi chỉ dựa vào các chỉ số để chơi chứng khoán tại thị trường Việt Nam thì đều là tự dối lòng mình, đôi khi còn bị thất bại thê thảm. Như thầy giáo em là một người có tiếng tăm tại uỷ ban chứng khoán nhà nước đã nói: (Lúc đầu thì tôi phân tích các chỉ số thấy thằng này không mua được nhưng cứ thấy nó lên mãi lại tự trách mình đôi khi còn bị vợ nghi là mua rồi nhưng lập quỹ riêng). Một ví dụ nhỏ là khi thị trường chứng khoán có nhiều người mới vào chơi họ lại không có nhiều tiền nên hiện nay các cổ phiếu có giá trị thấp của các công ty kể cả có báo cáo tài chính rất kém vẫn được mua ào ào chẳng phải là xu thế thị trường hay sao? Nếu mà ai có khả năng nắm bắt thì cũng có thể hớt váng được có chỉ số phân tích nào dậy điều này không?
Đây là một số hiểu biết nông cạn của em xin được các bác thứ lỗi và chỉ bảo thêm!
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip