Câu hỏi

21/05/2013 08:01
Ai có thể giúp tôi hiểu được trạm chuyển tiếp mạng không dây?
Những cải thiện đáng kể về tốc độ đường truyền và sự tiện lợi mà mạng không dây đem lại, nhưng tôi không biết biết thế nào là "trạm chuyển tiếp" của mạng không dây ai có thể giúp tôi hiểu được những đặc điểm cơ bản của cái trạm chuyển tiếp này không.
thanhdang
21/05/2013 08:01
Danh sách câu trả lời (1)

Mạng này được tạo ra từ các thiết bị hoặc máy tính mà không có thiết bị hay máy tính nào làm chức năng tổ chức và điều tiết lưu thông mạng.
Mỗi máy đều có vai trò như là một máy chủ đối với máy này và lại là máy khách đối với máy khác.Khi kết nối nhiều BSS lại với nhau thì khi đó gọi là hệ thống phân phối (DS – Distribution System). DS cho phép hỗ trợ các thiết bị di động bằng cách cung cấp các dịch vụ logic cần thiết giám sát địa chỉ để chuyển đổi đích và tích hợp nhiều BSS lúc này một điểm truy nhập (AP – Access Point) được coi là một trạm (STA - Station) cung cấp khả năng truy cập tới DS như một trạm chuyển tiếp (STA) khi này để nối 2 BSS với nhau thì cần có 2 Access Point.
Để tích hợp WLAN với LAN tất cả dữ liệu từ một mạng LAN đi vào mạng WLAN phải đi qua một thiết bị gọi là cổng giao tiếp. Cổng này có khả năng tích hợp được mạng WLAN và mạng LAN (ví dụ như zoom X6 có bán trên thị trương) vừa có LAN và vừa có WLAN trường hợp này thì chỉ cần có 1 Access Point. Còn khoảng cách để một LAN có thể bao phủ thì còn tùy thuộc vào bạn dùng chuẩn nào theo tôi biết thì với chuẩn 802.11b với tần số 2.4 GHz phạm vi hoạt động điển hình được quảng cáo khi không có vật cản không bị suy yếu tín hiệu vì khả năng đâm xuyên là 100 – 300 feet (1 mét = 3.28 feet), còn chuẩn 802.11a sử dụng các tần số cao hơn, nên phạm vi hoạt động bị giới hạn trong khoảng 50 – 100 feet .
Hiện nay thì chuẩn 802.11b vẫn được phổ biến hơn cả ngoài những tính năng chuyền tín hiệu đi xa, … mà bạn 'truongnx' đã đưa còn một ưu điểm nữa đây là tần số sử dụng mà không phải đăng ký, với chuẩn 802.11g thì mình chưa biết vùng hoạt động là bao nhiêu.
Còn về WiMax thì mình cũng đã có lần xem trên TV giới thiệu VDC đã tiến hành thử nghiệm ở các vùng cao vùng hoạt động là 5 Km với điều kiện không có vận cản, đến nay vẫn chưa được áp dụng cho vùng đồng bằng.
Mỗi máy đều có vai trò như là một máy chủ đối với máy này và lại là máy khách đối với máy khác.Khi kết nối nhiều BSS lại với nhau thì khi đó gọi là hệ thống phân phối (DS – Distribution System). DS cho phép hỗ trợ các thiết bị di động bằng cách cung cấp các dịch vụ logic cần thiết giám sát địa chỉ để chuyển đổi đích và tích hợp nhiều BSS lúc này một điểm truy nhập (AP – Access Point) được coi là một trạm (STA - Station) cung cấp khả năng truy cập tới DS như một trạm chuyển tiếp (STA) khi này để nối 2 BSS với nhau thì cần có 2 Access Point.
Để tích hợp WLAN với LAN tất cả dữ liệu từ một mạng LAN đi vào mạng WLAN phải đi qua một thiết bị gọi là cổng giao tiếp. Cổng này có khả năng tích hợp được mạng WLAN và mạng LAN (ví dụ như zoom X6 có bán trên thị trương) vừa có LAN và vừa có WLAN trường hợp này thì chỉ cần có 1 Access Point. Còn khoảng cách để một LAN có thể bao phủ thì còn tùy thuộc vào bạn dùng chuẩn nào theo tôi biết thì với chuẩn 802.11b với tần số 2.4 GHz phạm vi hoạt động điển hình được quảng cáo khi không có vật cản không bị suy yếu tín hiệu vì khả năng đâm xuyên là 100 – 300 feet (1 mét = 3.28 feet), còn chuẩn 802.11a sử dụng các tần số cao hơn, nên phạm vi hoạt động bị giới hạn trong khoảng 50 – 100 feet .
Hiện nay thì chuẩn 802.11b vẫn được phổ biến hơn cả ngoài những tính năng chuyền tín hiệu đi xa, … mà bạn 'truongnx' đã đưa còn một ưu điểm nữa đây là tần số sử dụng mà không phải đăng ký, với chuẩn 802.11g thì mình chưa biết vùng hoạt động là bao nhiêu.
Còn về WiMax thì mình cũng đã có lần xem trên TV giới thiệu VDC đã tiến hành thử nghiệm ở các vùng cao vùng hoạt động là 5 Km với điều kiện không có vận cản, đến nay vẫn chưa được áp dụng cho vùng đồng bằng.
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Câu hỏi khác
Rao vặt Siêu Vip