Câu hỏi

20/05/2013 21:24
ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than trên thế giới?
1. Khai thác than ở Trung quốc?
2. Khai thác than ở Mỹ?
3.Khai thác than ở Nga?
4.Khai thác than ở Auxtraynia?
taimuoi
20/05/2013 21:24
pebuon_8x
20/05/2013 21:24
2. Khai thác than ở Mỹ?
3.Khai thác than ở Nga?
4.Khai thác than ở Auxtraynia?
Danh sách câu trả lời (2)

§• cã nhiÒu con sè thèng kª vÒ tr÷ lîng than trªn thÕ giíi, theo sè liÖu c«ng bè t¹i héi nghÞ n¨ng lîng than thÕ giíi (IEA) (3 n¨m tæ chøc mét lÇn) gÇn ®©y nhÊt (2001) th× tæng tr÷ lîng ®Þa chÊt häc trªn toµn thÕ giíi lµ 7.000 tû tÊn. Trong ®ã than mì vµ than kh«ng khãi lµ 3.300 tØ tÊn, ¸ than mì chiÕm kho¶ng 3.900 tØ tÊn. Tuy nhiªn tr÷ lîng cã ®ñ ®iÒu kiÖn kinh tÕ vµ kü thuËt khai th¸c vµo kho¶ng 1.000 tØ tÊn.
NÕu chia tr÷ lîng than theo tõng níc vµ khu vùc ta sÏ thÊy óc, Liªn X« cò, Trung Quèc, Mü, Ên §é, Ch©u ¢u v.v... chiÕm tr÷ lîng nhiÒu nhÊt, ngoµi ra than ®¸ cã ®Æc trng ph©n bè réng kh¾p trªn thÕ giíi.
NÕu chia tr÷ lîng than theo tõng níc vµ khu vùc ta sÏ thÊy óc, Liªn X« cò, Trung Quèc, Mü, Ên §é, Ch©u ¢u v.v... chiÕm tr÷ lîng nhiÒu nhÊt, ngoµi ra than ®¸ cã ®Æc trng ph©n bè réng kh¾p trªn thÕ giíi.

NĂNG LƯỢNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG http://elearning.hueuni.edu.vn/file.php/39/pdf/c4.pdf.
Mục tiêu học tập
1. Trình bày đặc điểm và tiềm năng các nguồn năng lượng của loài người;
2. Tư vấn cho cộng đồng các giải pháp về bảo vệ môi trường trong việc khai thác các nguồn
năng lượng mới;
3. Sử dụng bảng kiểm để đánh giá những tác động xấu lên con người khi sử dụng các nguồn
năng lượng không sạch.
I. Năng lượng
1. Lịch sử sử dụng năng lượng
Năng lượng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và tiến hóa của mọi sinh vật. Năng lượng
là một dạng tài nguyên quan trọng, cần thiết cho sự phát triển của xã hội loài người. Trong
quá trình phát triển của xã hội loài người, nguồn năng lượng mà con người sử dụng thường
xuyên chuyển dịch từ dạng này sang dạng khác. Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được
con người sử dụng là năng lượng mặt trời dùng để soi sáng, sưởi ấm, phơi khô lương thực,
thực phẩm, đồ dùng và nhiên liệu gỗ củi. Tiếp đó là năng lượng, gỗ, củi, rồi tới năng lượng,
nước, gió, năng lượng kéo của gia súc. Năng lượng khai thác từ than đá ngự trị trong thế kỷ
XVIII-XIX. Năng lượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ XX và từng bước
chia sẻ vai trò của mình với năng lượng hạt nhân. Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm như
năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy triều, năng lượng vi sinh vật thu nhận được với
những phương pháp và phương tiện công nghệ tiên tiến cũng đang mở rộng phạm vi hoạt
động của mình
Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển.
100.000 năm trước công nguyên, mỗi ngày một người tiêu thụ khoảng 4.000 Kcal đến 5.000
kcal. 500 năm trước công nguyên tăng lên 12.000 kcal. Đầu thế kỷ XV lên tới 26.000 kcal,
giữa thế kỷ 19 là 70.000 kcal và hiện nay trên 200.000 kcal.
Tỷ lệ năng lượng được khai thác theo các nguồn khác nhau thay đổi theo từng Quốc gia. Tại
các nước công nghiệp phát triển, các nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớn tuyệt đối.
Ngược lại, tại các nước đang phát triển, các nguồn năng lượng phi thương mại (gỗ, củi, phế thải
nông nghiệp) lại chiếm phần chính.
Trong một quốc gia, cơ cấu năng lượng tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế và khả năng
công nghệ khai thác tài nguyên. Thí dụ ở Hoa Kỳ trước năm 1900 năng lượng khai thác chủ
yếu từ gỗ, củi, sau đó chuyển dần sang than đá. Vào khoảng 1920 dầu mỏ được khai thác với
qui mô lớn, và tiếp đó vào khoảng 1940 việc khai thác khí đốt phát triển mạnh mẽ. Do vậy,
gỗ, củi không còn được dùng, than đá giữ nguyên tình trạng sử dụng như các năm 1910, 1930,
dầu hỏa và khí đốt trở thành nguyên liệu chính.
Năng lượng hạt nhân được khai thác với qui mô lớn vào thập kỷ 1970. Vào đầu thập kỷ
1980, 42,5% tổng năng lượng ở Hoa Kỳ do dầu hỏa cung cấp, 25% do khí đốt, 22,5% do than,
10% còn lại do thủy điện, năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt và các nguồn khác. 42%
năng lượng sản xuất ra được cung cấp cho công nghiệp, 25% cho giao thông vận tải, 30%
cho xây dựng và các hoạt động khác. Hiện nay, một số nước như Pháp, Nhật Bản, sản xuất
năng lượng điện chủ yếu từ các nhà máy điện hạt nhân. Trong khi đó, Đức, Trung Quốc thì
dựa vào dự trữ than sẵn có trong nước. Nhìn chung, mỗi loại nguồn năng lượng đều có nhược
điểm riêng của mình.
Bạn có thể đọc thêm trong tài liệu nhé!
Mục tiêu học tập
1. Trình bày đặc điểm và tiềm năng các nguồn năng lượng của loài người;
2. Tư vấn cho cộng đồng các giải pháp về bảo vệ môi trường trong việc khai thác các nguồn
năng lượng mới;
3. Sử dụng bảng kiểm để đánh giá những tác động xấu lên con người khi sử dụng các nguồn
năng lượng không sạch.
I. Năng lượng
1. Lịch sử sử dụng năng lượng
Năng lượng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và tiến hóa của mọi sinh vật. Năng lượng
là một dạng tài nguyên quan trọng, cần thiết cho sự phát triển của xã hội loài người. Trong
quá trình phát triển của xã hội loài người, nguồn năng lượng mà con người sử dụng thường
xuyên chuyển dịch từ dạng này sang dạng khác. Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được
con người sử dụng là năng lượng mặt trời dùng để soi sáng, sưởi ấm, phơi khô lương thực,
thực phẩm, đồ dùng và nhiên liệu gỗ củi. Tiếp đó là năng lượng, gỗ, củi, rồi tới năng lượng,
nước, gió, năng lượng kéo của gia súc. Năng lượng khai thác từ than đá ngự trị trong thế kỷ
XVIII-XIX. Năng lượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ XX và từng bước
chia sẻ vai trò của mình với năng lượng hạt nhân. Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm như
năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy triều, năng lượng vi sinh vật thu nhận được với
những phương pháp và phương tiện công nghệ tiên tiến cũng đang mở rộng phạm vi hoạt
động của mình
Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển.
100.000 năm trước công nguyên, mỗi ngày một người tiêu thụ khoảng 4.000 Kcal đến 5.000
kcal. 500 năm trước công nguyên tăng lên 12.000 kcal. Đầu thế kỷ XV lên tới 26.000 kcal,
giữa thế kỷ 19 là 70.000 kcal và hiện nay trên 200.000 kcal.
Tỷ lệ năng lượng được khai thác theo các nguồn khác nhau thay đổi theo từng Quốc gia. Tại
các nước công nghiệp phát triển, các nguồn năng lượng thương mại chiếm phần lớn tuyệt đối.
Ngược lại, tại các nước đang phát triển, các nguồn năng lượng phi thương mại (gỗ, củi, phế thải
nông nghiệp) lại chiếm phần chính.
Trong một quốc gia, cơ cấu năng lượng tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế và khả năng
công nghệ khai thác tài nguyên. Thí dụ ở Hoa Kỳ trước năm 1900 năng lượng khai thác chủ
yếu từ gỗ, củi, sau đó chuyển dần sang than đá. Vào khoảng 1920 dầu mỏ được khai thác với
qui mô lớn, và tiếp đó vào khoảng 1940 việc khai thác khí đốt phát triển mạnh mẽ. Do vậy,
gỗ, củi không còn được dùng, than đá giữ nguyên tình trạng sử dụng như các năm 1910, 1930,
dầu hỏa và khí đốt trở thành nguyên liệu chính.
Năng lượng hạt nhân được khai thác với qui mô lớn vào thập kỷ 1970. Vào đầu thập kỷ
1980, 42,5% tổng năng lượng ở Hoa Kỳ do dầu hỏa cung cấp, 25% do khí đốt, 22,5% do than,
10% còn lại do thủy điện, năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt và các nguồn khác. 42%
năng lượng sản xuất ra được cung cấp cho công nghiệp, 25% cho giao thông vận tải, 30%
cho xây dựng và các hoạt động khác. Hiện nay, một số nước như Pháp, Nhật Bản, sản xuất
năng lượng điện chủ yếu từ các nhà máy điện hạt nhân. Trong khi đó, Đức, Trung Quốc thì
dựa vào dự trữ than sẵn có trong nước. Nhìn chung, mỗi loại nguồn năng lượng đều có nhược
điểm riêng của mình.
Bạn có thể đọc thêm trong tài liệu nhé!
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Môi trường
Rao vặt Siêu Vip