Câu hỏi

30/05/2013 14:22
Tính di truyền của bệnh thần kinh
Thưa bác sĩ
Em muốn hỏi về tính di truyền của bệnh thần kinh? Em nghe nói la bệnh thần kinh di truyền cách 1 đời và tập trung vào con gái phải không hả bác sĩ? Cô ruột của em bị bệnh thần kinh, đên đời của em thì không có ai làm sao cả, em sợ đến đời các con của em sẽ bị ảnh hưởng. Bác sĩ có thể cho em biết về tính di truyền và cơ chế di truyền của bệnh nay được không ạ?
Em Xin cam on bac sĩ!
Bluestar
30/05/2013 14:22
duongmanhduy
30/05/2013 14:22
Em muốn hỏi về tính di truyền của bệnh thần kinh? Em nghe nói la bệnh thần kinh di truyền cách 1 đời và tập trung vào con gái phải không hả bác sĩ? Cô ruột của em bị bệnh thần kinh, đên đời của em thì không có ai làm sao cả, em sợ đến đời các con của em sẽ bị ảnh hưởng. Bác sĩ có thể cho em biết về tính di truyền và cơ chế di truyền của bệnh nay được không ạ?
Em Xin cam on bac sĩ!
Danh sách câu trả lời (2)

tôi ko biết

Các yếu tố thuận lợi làm bộc phát bệnh lý tâm thần:
Cơ thể bao gồm não bộ & các cơ quan khác là một khối thống nhất; cá nhân, gia đình & xã hội cũng là một khối quan hệ qua lại liên tục. Do vậy, có thể nói hầu như tất cả nhân tố đều có thể gây ra bộc phát bệnh lý tâm thần.
Nhân tố di truyền: Một số gia đình có cha mẹ tâm thần nhưng con cái thì lại không hoặc không phải tất cả các thành viên trong gia đình bị tâm thần và ngược lại. Điều này có nghĩa là nhân tố di truyền là một yếu tố không tuyệt đối và khó phân biệt được tâm thần bộc phát do nhân tố di truyền hay do môi trường sống trong gia đình chung với người có bệnh tâm thần.
Yếu tố nhân cách: Nhân cách là toàn bộ đặc điểm tâm lý của một con người bao gồm sở thích, khuynh hướng, tính cách, tính khí, ... Nhân cách được hình thành qua thời gian và bị tác động bởi các sự kiện liên tục diễn ra trong cuộc sống trong gia đình và tiếp xúc xã hội trên nền tảng cơ địa nhận thức của từng cá thể. Nhân cách mạnh mẽ, bền vững là một nhân tố tốt bảo vệ cá thể tránh khỏi các bệnh lý tâm thần do nguyên nhân tâm lý. Ngược lại, nhân cách yếu & không bền vững là yếu tố thuận lợi để bộc phát các bệnh lý tâm thần khi có điều kiện cũng như làm cho quá trình hồi phục khó khăn và chậm chạp hơn.
Loại hình thần kinh: Cha tổ của nền y học Hippocrate phân chia 4 loại hình thần kinh như sau:
Huyết tính = thần kinh mạnh mẽ, thăng bằng và linh hoạt
Bình thản = thần kinh mạnh mẽ, thăng bằng nhưng ì tính
Nóng nảy = thần kinh mạnh mẽ nhưng không thăng bằng
Âu sầu = thần kinh yếu, dễ thay đổi
Còn Paplop chia thần kinh loài người làm 3 loại, bao gồm:
Loại hình thần kinh nghệ sĩ: có thiên hướng sống nặng về tình cảm, tư duy cụ thể, giàu hình ảnh
Loại hình thần kinh tư tưởng: có thiên hướng nhận thức thực tế khách quan, trừu tượng & lý thuyết
Loại hình thần kinh trung gian: cân bằng giữa hai loại hình thần kinh trên
Nhìn chung, những loại hình thần kinh yếu, kém thăng bằng dễ bộc phát các bệnh lý tâm thần hơn các loại hình thần kinh còn lại. Người ta còn nhận thấy chứng thần kinh Histeria thường gặp ở những người có loại hình thần kinh nghệ sĩ, các loại hình thần kinh tư tưởng thường thấy ở các bệnh nhân có loại hình thần kinh tư tưởng còn các loại thần kinh suy nhược thì thường thấy ở người có loại hình thần kinh trung gian.
Tác động của tuổi tác: có những đặc điểm thần kinh liên quan đến tuổi tác như:
Bệnh thần kinh có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào: trẻ con, thanh thiếu niên, trung niên & người lớn đều có thể bị bệnh thần kinh
Mỗi độ tuổi có một số loại bệnh thần kinh đặc thù: trẻ con thường mắc phải các chứng chậm phát triển tâm thần, tuổi lớn hơn thường mắc chứng tâm thần nội sinh hoặc tâm thần phản ứng, còn tuổi già thì thường do các tổn thương thực thể ở não gây ra như tâm thần sau nhồi máu não, nhũn não, teo não, ...
Tác động của giới tính: Có lẽ do sự khác biệt của giới tính & vai trò của nam nữ trong xã hội mà thống kê cho thấy:
Nam giới bị thần kinh nhiều hơn nữ giới
Nam giới thường mắc các bệnh thần kinh sau chấn thương, nghiện ngập, liệt tiến triển, động kinh, ...
Nữ giới thường mắc các chứng thần kinh như trầm cảm và những rối loạn tâm thần do ảnh hưởng của hệ nội tiết tác động trong các giai đoạn sống đặc biệt như dậy thì, mang thai & nuôi con, tiền mãn kinh & mãn kinh.
Tác động của tình trạng sức khỏe toàn thân: Thực tế cho thấy bệnh tâm thần bùng phát nhiều hơn sau những đợt suy nhược cơ thể do mất ngủ, thiếu dinh dưỡng, làm việc quá sức, ...
Cơ thể bao gồm não bộ & các cơ quan khác là một khối thống nhất; cá nhân, gia đình & xã hội cũng là một khối quan hệ qua lại liên tục. Do vậy, có thể nói hầu như tất cả nhân tố đều có thể gây ra bộc phát bệnh lý tâm thần.
Nhân tố di truyền: Một số gia đình có cha mẹ tâm thần nhưng con cái thì lại không hoặc không phải tất cả các thành viên trong gia đình bị tâm thần và ngược lại. Điều này có nghĩa là nhân tố di truyền là một yếu tố không tuyệt đối và khó phân biệt được tâm thần bộc phát do nhân tố di truyền hay do môi trường sống trong gia đình chung với người có bệnh tâm thần.
Yếu tố nhân cách: Nhân cách là toàn bộ đặc điểm tâm lý của một con người bao gồm sở thích, khuynh hướng, tính cách, tính khí, ... Nhân cách được hình thành qua thời gian và bị tác động bởi các sự kiện liên tục diễn ra trong cuộc sống trong gia đình và tiếp xúc xã hội trên nền tảng cơ địa nhận thức của từng cá thể. Nhân cách mạnh mẽ, bền vững là một nhân tố tốt bảo vệ cá thể tránh khỏi các bệnh lý tâm thần do nguyên nhân tâm lý. Ngược lại, nhân cách yếu & không bền vững là yếu tố thuận lợi để bộc phát các bệnh lý tâm thần khi có điều kiện cũng như làm cho quá trình hồi phục khó khăn và chậm chạp hơn.
Loại hình thần kinh: Cha tổ của nền y học Hippocrate phân chia 4 loại hình thần kinh như sau:
Huyết tính = thần kinh mạnh mẽ, thăng bằng và linh hoạt
Bình thản = thần kinh mạnh mẽ, thăng bằng nhưng ì tính
Nóng nảy = thần kinh mạnh mẽ nhưng không thăng bằng
Âu sầu = thần kinh yếu, dễ thay đổi
Còn Paplop chia thần kinh loài người làm 3 loại, bao gồm:
Loại hình thần kinh nghệ sĩ: có thiên hướng sống nặng về tình cảm, tư duy cụ thể, giàu hình ảnh
Loại hình thần kinh tư tưởng: có thiên hướng nhận thức thực tế khách quan, trừu tượng & lý thuyết
Loại hình thần kinh trung gian: cân bằng giữa hai loại hình thần kinh trên
Nhìn chung, những loại hình thần kinh yếu, kém thăng bằng dễ bộc phát các bệnh lý tâm thần hơn các loại hình thần kinh còn lại. Người ta còn nhận thấy chứng thần kinh Histeria thường gặp ở những người có loại hình thần kinh nghệ sĩ, các loại hình thần kinh tư tưởng thường thấy ở các bệnh nhân có loại hình thần kinh tư tưởng còn các loại thần kinh suy nhược thì thường thấy ở người có loại hình thần kinh trung gian.
Tác động của tuổi tác: có những đặc điểm thần kinh liên quan đến tuổi tác như:
Bệnh thần kinh có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào: trẻ con, thanh thiếu niên, trung niên & người lớn đều có thể bị bệnh thần kinh
Mỗi độ tuổi có một số loại bệnh thần kinh đặc thù: trẻ con thường mắc phải các chứng chậm phát triển tâm thần, tuổi lớn hơn thường mắc chứng tâm thần nội sinh hoặc tâm thần phản ứng, còn tuổi già thì thường do các tổn thương thực thể ở não gây ra như tâm thần sau nhồi máu não, nhũn não, teo não, ...
Tác động của giới tính: Có lẽ do sự khác biệt của giới tính & vai trò của nam nữ trong xã hội mà thống kê cho thấy:
Nam giới bị thần kinh nhiều hơn nữ giới
Nam giới thường mắc các bệnh thần kinh sau chấn thương, nghiện ngập, liệt tiến triển, động kinh, ...
Nữ giới thường mắc các chứng thần kinh như trầm cảm và những rối loạn tâm thần do ảnh hưởng của hệ nội tiết tác động trong các giai đoạn sống đặc biệt như dậy thì, mang thai & nuôi con, tiền mãn kinh & mãn kinh.
Tác động của tình trạng sức khỏe toàn thân: Thực tế cho thấy bệnh tâm thần bùng phát nhiều hơn sau những đợt suy nhược cơ thể do mất ngủ, thiếu dinh dưỡng, làm việc quá sức, ...
Trả lời câu hỏi
Câu hỏi lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe
Rao vặt Siêu Vip