
Uống thuốc tránh thai nhiều cháu có vô sinh ko?
Cháu vừa hết kinh thì qh và có dùng 1 viên thuốc pótiinner, 3 ngày sau qh tiếp và dùng tiếp viên còn lại. giờ mới hết kinh được 5 ngay thì cháu lại có kinh tiếp cháu bị sao? và có bị vô sinh ko?

Các phương pháp tránh thai dựa trên cơ sở tăng giảm hormone thường gây ra các phản ứng phụ với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Sau đây là một số giải pháp cho các vấn đề thường gặp nhất:
Đau đầu, chóng mặt, tức ngực
Hãy kiên nhẫn. Đây chỉ là những biểu hiện thường gặp khi bắt đầu sử dụng thuốc tránh thai. Chúng sẽ nhanh chóng biến mất.
Nếu tình trạng này kéo dài, hãy thử đổi sang một nhãn hiệu thuốc khác.
Buồn nôn
Triệu chứng này sẽ hết sau một vài tháng. Nếu dùng thuốc đường uống, hãy ăn một thứ gì đó ngay sau khi uống.
Nếu là đặt vòng tránh thai hoặc dùng miến dán thì tốt nhất nên chuyển sang phương pháp khác.
Ra máu
Đây là phản ứng phụ nặng nhất mà phụ nữ có thể gặp phải khi sử dụng các phương pháp tránh thai. Hiện tượng này thường xảy ra bất ngờ, không dự đoán được.
Cách khắc phục đơn giản là uống thuốc tránh thai vào một giờ nhất định trong ngày. Đặc biệt, khi dùng các loại thuốc ngừa thai chỉ có loại kích thích tố nữ progestagen như: thuốc tránh thai khẩn cấp, mini pill, hoặc cấy que hormone… cũng dễ chảy máu do niêm mạc cổ tử cung rất mỏng.
Ngược lại, cũng có trường hợp bị “rút ngắn” chu kì kinh nguyệt, thậm chí biến mất hoàn toàn. Nếu thấy quá lo lắng hãy đến gặp bác sĩ. Bạn có thể được khuyên dùng thuốc chống sưng tấy như ibuprofen hoặc dùng thêm các loại thuốc có chứa hormone estrogen.
Giảm ham muốn
Khi gặp tình trạng này hãy chuyển sang một loại thuốc khác. Ở một số phụ nữ, sau khi chuyển sang các loại thuốc có chứa nhiều hormone nam hơn thì nhu cầu tình dục lại trở lại bình thường. Nếu không được hãy thử một phương pháp tránh thai mới.
Tâm trạng không ổn định. Nếu các phương pháp tránh thai là “thủ phạm” khiến tâm tính trở nên thất thường thì hãy chọn một phương pháp khác không chứa hormone. Đồng thời bạn cũng có thể hỏi bác sĩ để được dùng thêm thuốc chống suy nhược thần kinh.
Để sử dụng thuốc tránh thai an toàn và hiệu quả nhất, bạn nên đến các trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản nhằm chọn được loại phù hợp. Tuy nhiên, bất cứ loại thuốc nào cũng để lại ít nhiều ảnh hưởng, vì vậy bạn nên cân nhắc trước khi sử dụng nếu chưa sinh con lần nào hoặc muốn sinh tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!

Chào bạn
Bạn yên tâm nhé, triệu chứng đó chỉ là tác dụng phụ của thuốc tránh thai khẩn cấp thôi, ko ảnh hưởng gì đến sức khỏe sinh sản của bạn sau này đâu nhé. Thuốc tránh thai khẩn cấp sẽ làm bạn rối loạn kinh nguyệt, ra kinh sớm hoặc muộn, hoặc ra máu bất thường, bạn đọc tham khảo nhé:
Các phương pháp tránh thai dựa trên cơ sở tăng giảm hormone thường gây ra các phản ứng phụ với mức độ nặng nhẹ khác nhau. Sau đây là một số giải pháp cho các vấn đề thường gặp nhất:
Đau đầu, chóng mặt, tức ngực
Hãy kiên nhẫn. Đây chỉ là những biểu hiện thường gặp khi bắt đầu sử dụng thuốc tránh thai. Chúng sẽ nhanh chóng biến mất.
Nếu tình trạng này kéo dài, hãy thử đổi sang một nhãn hiệu thuốc khác.
Buồn nôn
Triệu chứng này sẽ hết sau một vài tháng. Nếu dùng thuốc đường uống, hãy ăn một thứ gì đó ngay sau khi uống.
Nếu là đặt vòng tránh thai hoặc dùng miến dán thì tốt nhất nên chuyển sang phương pháp khác.
Ra máu
Đây là phản ứng phụ nặng nhất mà phụ nữ có thể gặp phải khi sử dụng các phương pháp tránh thai. Hiện tượng này thường xảy ra bất ngờ, không dự đoán được.
Cách khắc phục đơn giản là uống thuốc tránh thai vào một giờ nhất định trong ngày. Đặc biệt, khi dùng các loại thuốc ngừa thai chỉ có loại kích thích tố nữ progestagen như: thuốc tránh thai khẩn cấp, mini pill, hoặc cấy que hormone… cũng dễ chảy máu do niêm mạc cổ tử cung rất mỏng.
Ngược lại, cũng có trường hợp bị “rút ngắn” chu kì kinh nguyệt, thậm chí biến mất hoàn toàn. Nếu thấy quá lo lắng hãy đến gặp bác sĩ. Bạn có thể được khuyên dùng thuốc chống sưng tấy như ibuprofen hoặc dùng thêm các loại thuốc có chứa hormone estrogen.
Giảm ham muốn
Khi gặp tình trạng này hãy chuyển sang một loại thuốc khác. Ở một số phụ nữ, sau khi chuyển sang các loại thuốc có chứa nhiều hormone nam hơn thì nhu cầu tình dục lại trở lại bình thường. Nếu không được hãy thử một phương pháp tránh thai mới.
Tâm trạng không ổn định. Nếu các phương pháp tránh thai là “thủ phạm” khiến tâm tính trở nên thất thường thì hãy chọn một phương pháp khác không chứa hormone. Đồng thời bạn cũng có thể hỏi bác sĩ để được dùng thêm thuốc chống suy nhược thần kinh.
Để sử dụng thuốc tránh thai an toàn và hiệu quả nhất, bạn nên đến các trung tâm tư vấn sức khoẻ sinh sản nhằm chọn được loại phù hợp. Tuy nhiên, bất cứ loại thuốc nào cũng để lại ít nhiều ảnh hưởng, vì vậy bạn nên cân nhắc trước khi sử dụng nếu chưa sinh con lần nào hoặc muốn sinh tiếp.
Chúc bạn sức khỏe!